Kết quả thực nghiệm và nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học cách mạng 1945 - 1975 trong các trường THPT tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 131)

7. Cấu trúc của luận văn

3.6.3. Kết quả thực nghiệm và nhận xét, đánh giá

Bảng 3.1: Kết quả trả lời trắc nghiệm – Tây tiến

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số TT Lớp 12D3 (25 bài)

Lớp 12B1

24bài)

câu Đúng Sai Đúng Sai

S L % SL % S L % SL % Câu 1 2 3 92 2 8 20 83.3 4 16. 7 Câu 2 2 2 88 3 12 21 87.5 3 12. 5 Câu 3 2 1 84 4 6 19 79.2 5 20. 8 Câu 4 2 3 92 2 8 23 95.8 1 4.2 Câu 5 2 3 92 2 8 22 91.7 2 8.3

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số TT Lớp 12A3 (32 bài)

Lớp 12A4 (30

bài)

câu Đúng Sai Đúng Sai

S L % SL % S L % SL % Câu 1 2 9 90.6 3 9.4 2 7 90 3 10 Câu 2 2 8 87.5 4 12.5 2 5 83.3 5 12.7 Câu 3 3 1 96.9 1 3.1 2 5 83.3 5 12.7 Câu 4 3 0 93.7 2 6.3 2 4 80 6 20 Câu 5 2 7 84.4 5 15.6 2 3 76.7 7 23.3

Bảng 3.3: Kết quả trả lời trắc nghiệm –Người lái đò sông Đà

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

bài)

câu Đúng Sai Đúng Sai

S L % S L % S L % SL % Câu 1 2 8 93.3 2 6.7 3 0 85.7 5 14.3 Câu 2 2 6 86.7 4 13.3 3 1 88.6 4 11.6 Câu 3 2 7 90 3 10 3 0 85.7 5 14.3 Câu 4 2 8 93.3 2 6.7 2 9 82.9 6 17.1 Câu 5 2 9 96.6 1 3.4 3 3 94.3 2 5.7

Bảng 3.4: Kết quả bài viết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Tác p

phẩm Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 SL % SL % SL % SL % SL % LTN 25 1 4 17 68 7 28 0 0 0 0 LĐC 24 1 4.2 15 62.5 8 33.3 0 0 0 0 LTN RXN 32 2 6.2 5 28 87.5 2 6.25 0 0 0 0 LĐC 30 1 3. 3 26 86.7 3 10 0 0 0 0 LTN NLĐ SĐ 30 2 6. 7 25 83.3 3 10 0 0 0 0 LĐC 35 0 0 30 85.7 5 14.3 0 0 0 0

Bảng 3.5: Xếp loại, đánh giá kết quả ba bài thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng của sáu lớp

Xếp loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 5 5.8 70 80.5 12 13.7 0 0 0 0 Đối chứng 2 2.3 71 79.8 16 17.9 0 0 0 0 Nhận xét, đánh giá:

nghiệm mang lại kết quả cao hơn bài dạy đối chứng. Như vậy, việc dạy học theo hướng tích cực, chủ động văn bản VHCM trong nhà trường bước đầu có tính khả thi.

Tuy nhiên, đối với bài dạy đối chứng, tỉ lệ HS xếp loại trung bình cao hơn bài dạy thực nghiệm. Điều này chứng tỏ, với phương pháp dạy mới, việc phân loại trình độ, năng lực HS thể hiện khá rõ. Từ đó, chúng ta đề ra những biện pháp dạy và học phù hợp để giảm số lượng HS yếu kém.

Đối với HS trường dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy rằng, những lớp chọn có nhiều HS khá giỏi, khả năng tiếp thu và ứng dụng rất nhanh, kết quả tăng cao. Những HS giỏi rất hứng thú với cách học mới này. Dưới sự hướng dẫn của GV, các em tự do trình bày quan điểm, suy nghĩ của mình.

Trong khi đó, những lớp có trình độ trung bình trở xuống, năng lực tư duy của các em còn chậm, chưa bắt kịp với phương pháp mới, nhất là biện pháp thảo luận nhóm. Các em hoạt động chậm chạp, mất nhiều thời gian, xử lí những câu hỏi có vấn đề chưa hiệu quả.

Về phía GV dạy thực nghiệm, thời gian đầu còn lúng túng, chưa nhận ra được hết những khác biệt giữa giáo án trước đây với giáo án mới. Sau khi chúng tôi cùng tìm hiểu và trao đổi, thầy cô đều cho rằng, cách đọc hiểu tác phẩm theo loại thể khoa học, đúng với bản chất văn chương, không còn sự áp đặt như thời gian qua. Việc chuẩn bị giáo án trước khi đến lớp tuy có vất vả nhưng khi dạy lại nhẹ nhàng, phát huy được vai trò chủ thể của HS, không khí lớp học cũng sội động hơn. Song, những lớp yếu kém, GV phải kiên nhẫn gợi mở, hướng dẫn và động viên cho các em.

KẾT LUẬN

Dạy học là một quá trình, đòi hỏi người nhà giáo phải có trách nhiệm và lương tâm. Bao giờ bài giảng được chuẩn bị kỹ, được tìm tòi những hướng mới, bổ sung tri thức phong phú cũng hấp dẫn hơn là những bài dạy lặp đi lặp lại theo năm tháng. Muốn thay đổi giáo dục, muốn kéo học sinh về với môn văn, đầu tiên hãy thay đổi tư duy của người làm thầy, chỉ khi họ xứng đáng với cương vị người thầy, chữ tâm đi trước, thì khi ấy mới mong truyền lửa cho văn chương. Học sinh sẽ không quay đầu với môn văn, khi vẫn còn những nhà giáo tâm huyết, say nghề, yêu nghề, sống hết lòng vì nghề.

Bản chất của một giờ dạy học văn thành công chính là việc quá trình dạy học ấy sẽ giúp học sinh biết cảm thụ tác phẩm đã học, tức là tự mình ngẫm nghĩ, khám phá để thấm thía cái hay cái đẹp của tác phẩm. Thông qua giờ dạy tác phẩm văn học, giáo viên phải định hướng cho học sinh biết cách rèn luyện tư duy, phương pháp suy nghĩ, phát hiện những cái hay cái đẹp của tác phẩm trong quá trình học. Bởi nhìn một cách tổng quát, việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay là hướng tới phát huy vai trò chủ động tích cực của người học, chống lại thói quen học tập thụ động, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều các kiến thức có sẵn. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác giữa thầy và trò, sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học sẽ tạo cho người học lòng ham học, say mê đọc sách, tìm kiếm kiến thức để làm giàu trí tuệ và tâm hồn. Những hoạt động cơ bản này được thực hiện gắn liền với việc vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể với từng thể loại tác phẩm.

Từ yêu cầu đặc trưng của môn Ngữ văn, từ thực tế đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn và việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, chúng tôi mong muốn tìm ra được phương pháp dạy học văn học cách mạng hiệu quả nhất ở những địa phương cụ thể thông qua nghiên cứu đề tài luận văn: Dạy- học phần văn học cách mạng 1945-1975 tại trường THPT Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài những vấn đề lí luận về văn học cách mạng nói chung và phương pháp giảng dạy tác phẩm VHCM nói riêng, luận văn đã cố gắng đưa ra những phương hướng, biện pháp giảng dạy tác phẩm VHCM theo hướng tích cực, chủ động, mục đích làm sao để truyền đạt tốt nhất cái hay cái đẹp, cái hào hùng của giai đoạn văn học đặc biệt này đến các em, từ đó kích thích niềm yêu văn chương, chủ động tìm hiểu các tác phẩm cùng thời kỳ. Cụ thể, chúng tôi cho rằng cần định hướng ngay từ đầu, ở khâu chuẩn bị bài ở nhà bằng những câu hỏi rõ ràng hơn, mặt khác trong các biệp pháp dạy học, ngoài việc chúng tôi chú trọng các biện pháp: đọc diễn cảm, chúng tôi quan tâm đến phương án chia nhóm thảo luận để các em được bày tỏ cảm nhận cá nhân, cũng như phương pháp đọc hiểu, tuy còn mới, nhưng mang lại hiệu quả đúng nghĩa cho việc dạy đọc hiểu văn bản.

Thêm nữa, để đạt được hiệu quả, ngoài việc đổi mới dạy học còn cần phải gắn liền với đổi mới kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra bây giờ không đơn thuần chỉ là sự tái tạo kiến thức mà đòi hỏi sự sáng tạo. Người chấm bài cần tôn trọng những ý kiến cá nhân, những phát hiện mới phù hợp với nội dung, nghệ thuật và tư tưởng của tác phẩm. Như thế, quá trình đổi mới sẽ ngày càng hoàn thiện và phát huy được tác dụng, HS sẽ vô cùng hứng thú với phương pháp học mới, cách ra đề mới, cách chấm mới, điển hình như việc ra đề theo hướng mở các

môn xã hội trong kỳ thi tốt nghiệp thời gian qua.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, bằng kinh nghiệm của một người đã từng đi dạy học và lí luận dạy học, chúng tôi muốn đóng góp những hiểu biết và tâm huyết của mình vào việc đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm VHCM. Tuy nhiên, do những hạn chế về năng lực và chuyên môn nên luận văn sẽ còn nhiều thiếu sót, đôi chỗ chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng hết các yêu cầu… Vì thế, chúng tôi mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và các anh chị đồng nghiệp để chúng tôi rút kinh nghiệm và khắc phục, bổ sung cho những công trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy về sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quốc Anh – Đỗ Kim Hồi (1996), Dàn bài tập làm văn lớp 12, Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn ở trường PTTH, Nxb tổng hợp Đồng Tháp.

3. Lê Bảo – Hà Minh Đức – Đỗ Kim Hồi, Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục.

4. Bộ giáo dục – đào tạo, Tài liệu hội nghị tập huấn phương pháp dạy học môn Văn và Tiếng Việt Trung học phổ thông.

5. Bộ giáo dục – đào tạo, (2001), Ngữ văn 12 (tập 1), Nxb Giáo dục. 6. Bộ giáo dục – đào tạo, (2009), Ngữ văn 12 (tập 2), Nxb Giáo dục 7. Đỗ Thị Châu (2004), Về khái niệm đọc hiểu ngôn ngữ, Tạp chí Giáo

dục, số 80, tháng 3-2004.

8. Nguyễn Hải Châu và một số tác giả (2006), Một sốvấn đề đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá môn Ngữ văn 10, NXB Hà Nội.

9. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb ĐHSP.

10. Xuân Diệu (2001), Toàn tập3, Nxb Văn Học, Hà Nội.

11. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Thanh Đạm – Nguyễn Đăng Mạnh - Phương Lựu (1995), Môn Văn và Tiếng Việt T2, Bộ giáo dục đào tạo – vụ GV.

nghệ quân đội, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.

14. Hà Minh Đức, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

15. Hà Minh Đức, Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục.

16. Hà minh đức (1991), Tác phẩm văn học Việt Nam 1930-1975, Nxb KHXH, Hà Nội.

17. N. A. Gulaiep (1982), Văn học Việt Nam hiện đại bình giảng và phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên.

18. Lê Bá Hán –Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

19. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học và học văn, Nxb Văn học.

20. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề về thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục.

21. Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.

22. Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư duy sáng tạo và dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục.

23. Đỗ Kim Hồi – Nguyễn Đức Quyền, Phân tích thơ văn 12, Nxb Giáo dục.

24. Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục.

25. Huỳnh Tấn Khánh, Bình giảng văn học THPT lớp 12, Nxb Trẻ.

26. Phùng Ngọc Kiếm, Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb ĐHQG Hà Nội.

27. Phan Trọng Luận, Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục.

28. Phan Trọng Luận (1987), Giáo trình phương pháp giảng dạy văn học T1-T2, Nxb Giáo dục.

29. Phan Trọng Luận – Trương Dĩnh – Nguyễn Thanh Hùng- Trần Thế Phiệt (1996), Phương pháp dạy văn, Nxb ĐHQG Hà Nội.

30. Phan Trọng Luận (1996), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông T1, Nxb Giáo dục.

31. Phan Trọng Luận (1996), Xã hội văn học nhà trường, Nxb ĐHQG Hà Nội.

32. Phan Trọng Luận (1997), Phân tích văn học trong nhà trường, Nxb Giáo dục.

33. Phan trọng luận (1997), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông T2, Nxb Giáo dục.

34. Phan Trọng Luận (2002), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Quốc Gia, Hà Nội.

35. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36. Phan Trọng Luận-Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn T1, Nxb Đại học Sư phạm.

37. Phan Trọng Luận (2006), Văn học giáo dục thế kỷ XXI, Nxb quốc gia, Hà Nội.

38. Chu Văn Long, Giảng văn văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

mạng tháng tám, Nxb Giáo dục.

40. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb giáo dục. 41. Nguyễn Văn Long-Chu Văn Sơn, Giảng văn Văn học Việt Nam hiện

đại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Văn Long-Nguyễn Đăng Mạnh-Trần Đăng Xuyền, Tư liệu văn học 12 T1, Nxb giáo dục.

43. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục.

44. Nguyễn Đăng Mạnh – Lê Lưu Oanh – Nguyễn Quang Trung, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục.

45. Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy

46. – học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục.

47. Nguyễn Hữu Quang – Nguyễn Đức Hùng, Chuyên đề bồi dưỡng nâng cao văn học 12, Nxb TP HCM.

48. Z.Ia.Rez (1983), Phương pháp dạy văn học, Nxb Giáo dục.

49. Trần Đình Sử – Phan Huy Dũng – Lê Quang Hưng, Thực hành làm văn 12, Nxb Giáo dục.

50. Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam -Văn học hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội.

51. Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học T2, Nxb Giáo dục.

52. Phạm Quang Vũ, Những bài văn mẫu tham khảo – ôn thi đại học, Nxb Trẻ.

53. Trịnh Quang Vũ, Văn chương và phương pháp giảng dạy văn chương, Nxb ĐHQG TP HCM.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

Bảng 1: Số lượng tác phẩm từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng tám 1945:

STT Truyện ngắn Thơ trữ tình Thể loại khác

1 Hai đứa trẻ 2 Chữ người tử tù 3 Chí Phèo

4 Số đỏ (tiểu thuyết)

5 Xuất dương lưu biệt

6 Hầu trời 7 Mộ 8 Từ ấy 9 Đây thôn Vĩ Dạ 10 Vội vàng 11 Tràng giang 12 Vũ Như Tô (kịch) 13 Bàn về đạo đức đông tây (nghị luận)

14 Một thời đại trong thi

ca (nghị luận) Bảng 2: Số lượng tác phẩm giai đoạn 45-75:

STT Truyện ngắn Thơ trữ tình Thể loại khác

2 Vợ chồng A Phủ 3 Rừng xà nu

4 Những đứa con trong gia đình

5 Tây Tiến

6 Việt Bắc

7 Mặt đường khát vọng

8 Tùy bút sông Đà (tùy bút)

9 Sóng

10 Tuyên ngôn độc lập (nghị

luận)

11 Nguyễn Đình Chiểu-ngôi

sao sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc (nghị luận)

PHỤ LỤC 2

Bảng 1: Phiếu điều tra giáo viên

STT Nội dung điều tra Câu trả lời SL %

1

Dạy đọc hiểu văn bản văn học cách mạng (VHCM), thầy (cô)

Không 13 35.1%

2

Dạy văn bản VHCM thầy (cô) có thuận lợi gì?

Có đủ SGK và SGV 10 27% Trang thiết bị đầy đủ, hiện đại 8 21.6% Tác phẩm hay, tiêu biểu 14 37.8% Những thuận lợi khác 5 13.6%

3

Dạy văn bản VHCM, thầy (cô) còn gặp khó khăn gì?

Việc tổ chức bồi dưỡng GV chưa chu đáo, hiệu quả

7 18.9% Ít tư liệu về tác giả, tác phẩm 3 8.1% HS không chăm, thiếu kĩ năng

tự học, thiếu vốn sống

12 32.4% Tác phẩm dài nhưng phân phối

thời lượng ít

11 29.8% Những khó khăn khác 4 10.8%

4 Theo thầy (cô), để dạy tốt văn bản VHCM, cần có những yêu cầu gì?

Trang bị cho GV đầy đủ SGK, SGV, tài liệu tham khảo

7 18.9% Thay đổi cách đánh giá hoạt

động dạy học của giáo viên

Một phần của tài liệu Dạy học phần văn học cách mạng 1945 - 1975 trong các trường THPT tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w