Chúng ta thấy rõ ỘBiện pháp quản lý là những hoạt động nhằm tác động có hiệu quả của chủ thể quản lý đến khách thể để được thực hiện nhiệm vụ quản lý và đạt được những mục tiêu quản lý đã đề raỢ. Biện pháp quản lý là một hệ thống đa dạng, năng động. Thực chất cho thấy không có biện pháp nào là vạn năng mà thông thường phải vận dụng, phối hợp nhiều biện pháp để giải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề.
88
Trong sáu nhóm biện pháp nêu trên tác giả thấy biện pháp: ỘNâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của TBGD và quản lý TBGD cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinhỢ có ý nghĩa tiền quyết, đóng vai trò nền tảng cho việc thực hiện các biện pháp khác vì chỉ có nhận thức đúng thì mới có hành động đúng.
Hai biện pháp ỘXây dựng quy trình sử dụng thiết bị giáo dụcỢ và ỘTăng cường các biện pháp quản lý thiết bị giáo dụcỢ đóng vai trò then chốt, quyết định. Biện pháp ỘTăng cường trang bị, cung ứng thiết bịỢ để đảm bảo về số lượng, chất lượng, và tắnh đồng bộ của thiết bị. Biện pháp:ỘĐào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ khai thác sử dụng hiệu quả TBGD của đội ngũ giáo viên, nhân viênỢ là tạo điều kiện để các nhà quản lý phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác quản lý TBGD.
Biện pháp ỘĐẩy mạnh xã hội hóa giáo dụcỢ nhằm phát huy tối đa các nguồn lực đầu tư TBGD là quan trọng trong bối cảnh hiện nay.
3.3. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tắnh khả thi của các biện pháp đã đề xuất