Kết quả định biên lao động:

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại đại học thái nguyên đến năm 2020 (Trang 76)

- Đánh giá tổng quát:

b.Kết quả định biên lao động:

Từ các căn cứ xây dựng định biên trên, mỗi trường tự cân đối định biên lao động cho đơn vị mình, cụ thể:

Bảng 3.5:

Kết quả định biên lao động của ba đơn vị giai đoạn 2010 - 2012

TT Tên đơn vị trực thuộc Năm Ghi chú

2010 2011 2012

I Trƣờng ĐH Sƣ phạm 592 595 578

1 Phòng Hành chính Tổ chức 19 19 19

2 Phòng Kế hoạch tài chính 12 12 12

3 Phòng Quản trị phục vụ 36 36 34

4 Phòng Quản lý sinh viên 20 20 19

5 Phòng Sau đại học 05 05 05

6 Phòng Quản lý khoa học 06 06 06

7 Phòng Thanh tra khảo thí 07 07 07

8 Phòng Đào tạo 17 17 16

9 Phòng Công nghệ thông tin 22 22 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Ban Quản lý Ký túc xá 14 14 13 12 Khoa Ngữ văn 41 41 40 13 Khoa Lịch sử 22 22 20 14 Khoa Địa lý 21 21 20 15 Khoa Toán 45 45 43 16 Khoa Lý 29 30 30 17 Khoa Hóa 28 29 29 18 Khoa Sinh 34 35 35 19 Khoa Giáo dục chính trị 32 32 31 20 Khoa Thể dục thể thao 28 28 28

21 Khoa Trung học cơ sở 36 36 35

22 Khoa Tiểu học 17 17 17

23 Khoa Tâm lý giáo dục 25 25 25

24 Khoa Mầm non 14 14 13 25 Bộ môn Ngoại ngữ 30 30 28 26 Bộ môn nghệ thuật 12 12 12 II Trƣờng ĐH KT&QTKD 280 332 384 1 Phòng Tổng hợp 33 48 54 2 Phòng Đào tạo 22 21 18 3 Phòng CT-HSSV 23 32 33 4 Phòng TT-KT&ĐBCL 09 09 10 5 Phòng Thực hành Kinh doanh 10 12 01 6 Phòng Quản lý đào tạo SĐH 05 05 07

7 Phòng QLKH&QHQT 0 0 06

8 Trung tâm CNTT&TV 13 10 09

9 Trung tâm HTQT về ĐT&DH 09 07 08

10 Khoa Kinh tế 50 60 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12 Khoa Kế toán 37 52 46

13 Khoa Khoa học cơ bản 33 34 48

14 Khoa Ngân hành Tài chính 0 0 22

15 Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học 0 0 01

III Khoa Ngoại ngữ 142 150 160

1 Phòng ĐT-KQ&QHQT 27 28 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Phòng Tổng hợp 19 20 20

3 Phòng CT-HSSV 11 13 13

4 Bộ môn tiếng Anh 28 31 35

5 Bộ môn tiếng Trung 22 23 25

6 Bộ môn tiếng Nga 07 07 07

7 Bộ môn tiếng Pháp 05 05 06

8 Bộ môn Khoa học Cơ bản 23 23 23

(Số liệu do bộ phận TCCB ba đơn vị cung cấp) 2.2.1.3.2. Điều động lao động

Công tác điều động đối với ĐNGV là rất hạn chế bởi đặc thù công việc giảng dạy của giảng viên là theo từng chuyên môn, chuyên ngành, từng ngoại ngữ được đạo tạo nên không thể tùy tiện điều động sang một Khoa, hay bộ môn khác nếu chuyên môn không phù hợp.

Đánh giá tổng quát:Công tác sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực * Ưu điểm

- Đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ công tác giảng dạy.

- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, góp phần tạo uy tín cho đơn vị. - Thực hiện tốt chính sách trẻ hóa nguồn nhân lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Nhược điểm

- Việc định biên lao động chưa thực sự có được hiệu quả như mong muốn.

2.2.1.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trong những năm qua, bằng nhiều biện pháp phù hợp, mỗi đơn vị đã lựa chọn và tiến hành đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của đơn vị mình, khắc phục mọi khó khăn, tận dụng các điều kiện thuận lợi, mạnh dạn đầu tư từ nhiều nguồn để cử cán bộ giảng viên đi học tập nâng cao trình độ, chuẩn bị cho chiến lược phát triển nhà trường theo từng giai đoạn cụ thể. Mặt khác khuyến khích, động viên mọi cán bộ giảng viên vừa tham gia công tác vừa chủ động tích cực học tập tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ.

Đối với cả ba đơn vị, nhiệm vụ chính là đào tạo ĐNGV, cán bộ quản lý giáo dục, đội ngũ các nhà kinh tế, cán bộ có trình độ ngoại ngữ thì công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm chuẩn bị tốt nhất nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu giảng dạy được các cấp lãnh đạo đặc biệt quan tâm chú ý.

Công tác đào tạo NNL tại ba đơn vị đƣợc thực hiện các công đoạn sau:

3.2.1.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Để có thể xác định được nhu cầu đào tạo, trước tiên các đơn vị thực hiện việc đánh giá nhu cầu đào tạo, bởi đây là quá trình thu thập và phát triển thông tin để làm rõ nhu cầu cải thiện khả năng thực hiện công việc và xác định liệu đào tạo có thực sự là giải pháp thiết thực hay không? Để từ đó loại trừ những chương trình đào tạo không thích hợp, để nhận biết những nhu cầu đào tạo thích hợp còn chưa được đáp ứng và để xác định mục tiêu đào tạo cho các chương trình được vạch ra. Tiếp theo là xác định nhu cầu cụ thể cho đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hàng năm, các đơn vị luôn xác định nhu cầu đào tạo để từ đó đặt ra các kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp nhất, việc xác định nhu cầu đào tạo căn cứ vào các nội dung sau:

- Tiêu chuẩn cán bộ quản lý, tiêu chuẩn của ĐNGV, tiêu chuẩn của đội ngũ chuyên viên phải theo đúng yêu cầu của Luật viên chức hiện hành.

- Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý và công tác phát triển nguồn nhân lực từng đơn vị và toàn đại học.

- Các chủ trương, chính sách hoặc các chương trình, kế hoạch cụ thể của từng đơn vị và toàn đại học.

- Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng phát triển hoặc khả năng áp dụng kiến thức được đào tạo vào trong công việc chuyên môn của mỗi cá nhân.

3.2.1.4.2. Nội dung, lĩnh vực đào tạo

Tùy thuộc vào từng đối tượng được đào tạo hoặc căn cứ vào quy hoạch cán bộ của từng đơn vị mà lựa chọn các nội dung, lĩnh vực cho phù hợp, hiện nay đang có một số nội dung đào tạo như sau:

- Đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ. - Đào tạo lý luận chính trị.

- Bồi dưỡng kiến thức an ninh quốc phòng, nghiệp vụ quản lý Nhà nước, kiến thức pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đào tạo về nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ giảng dạy.

- Đào tạo kiến thức/kỹ năng quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp. - Đào tạo ngoại ngữ, tin học và các kiến thức bổ trợ khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tùy từng nội dung đào tạo, điều kiện thực tế mỗi đơn vị thực hiện các hình thức đào tạo như sau:

- Đào tạo dài hạn/ngắn hạn.

- Đào tạo ở trong nước/đào tạo ở nước ngoài. - Đào tạo nội bộ/đào tạo bên ngoài.

- Đào tạo tập trung/đào tạo tại chức.

3.2.1.4.4. Tiêu chuẩn của cán bộ, viên chức được đào tạo

Nhằm đào tạo cán bộ, viên chức có hiệu quả nhất, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy cũng như chuyên môn, nghiệp vụ mà đơn vị đề ra các tiêu chuẩn đối với người được đào tạo như sau:

- Có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn hoặc vị trí, chức danh phù hợp với nhu cầu đào tạo; với nội dung của khóa đào tạo hoặc yêu cầu, quy định của cơ sở đào tạo.

- Hoàn thành nhiệm vụ được giao; có khả năng áp dụng các kiến thức được đào tạo vào công việc chuyên môn; có khả năng phát triển.

- Có đủ sức khỏe để tham gia khóa đào tạo.

- Có phẩm chất đạo đức tốt. Không vi phạm kỷ luật hoặc vào thời điểm được cử đi đào tạo, đã hết thời hạn của kỷ luật (từ khiển trách trở lên).

3.2.1.4.5. Quyền lợi của cán bộ, viên chức được cử đi đào tạo

Ngoài các quyền lợi theo quy định của pháp luật lao động, cán bộ viên chức làm việc tại các đơn vị có các quyền lợi sau:

- Cán bộ viên chức được cử đi đào tạo theo yêu cầu của đơn vị hoặc đại học thì được bố trí thời gian (đi học cao học, nghiên cứu sinh tập trung được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giảm 100% số tiết, học không tập trung được giảm 70% số tiết.... ) đài thọ chi phí đào tạo và được hưởng các chế độ khác theo quy định.

- Cán bộ viên chức được phê duyệt đào tạo theo nguyện vọng cá nhân thì được hỗ trợ một phần thời gian, chi phí đào tạo theo quy định tại quy định của quy chế này và được hưởng các chế độ khác theo quy định hiện hành của từng đơn vị và của đại học.

- Sau khi hoàn thành khóa học, ĐNGV được hưởng một số quyền lợi cụ thể:

+ Bảo vệ luận án Tiến sĩ đúng hạn, được hỗ trợ: . 20 triệu (Khoa Ngoại ngữ)

. 25 triệu (ĐHSP)

. 50 triệu (ĐHKT&QTKD)

+ Bảo vệ luận văn Thạc sĩ đúng hạn, được hỗ trợ: . 2,5 triệu (Khoa Ngoại ngữ)

. 3 triệu (ĐHSP)

. 3 triệu (ĐHKT&QTKD)

+ Ngoài ra còn được nâng lương trước thời hạn, hỗ trợ một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cho cán bộ làm luận án Tiến sĩ...

3.2.1.4.6. Trách nhiệm của người lao động được cử đi đào tạo

Song song với quyền lợi, cán bộ viên chức được cử đi đào tạo phải có các trách nhiệm sau:

- Thường xuyên tự đào tạo và tham gia đào tạo nhằm đáp ứng tiêu chuẩn theo các quy định hiện hành của luật viên chức đối với đội ngũ giảng viên, chuyên viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện nghiêm túc các quy định hiện hành về đào tạo của từng đơn vị, đại học và Nhà nước khi được cử đi đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tích cực và chủ động vận dụng, phát huy những kiến thức đã được đào tạo vào công việc chuyên môn, nghiệp vụ nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của đơn vị.

- Sau khi hoàn thành các khóa đào tạo (thạc sĩ, tiến sĩ) ĐNGV phải tuân thủ sự điều động, phân công công tác trong đơn vị và cam kết phục vụ lâu dài tại đơn vị và đại học. Nếu tự ý làm việc tại một cơ quan ngoài đơn vị ĐHTN thì phải xử lý kỷ luật và bồi hoàn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Nhà nước và của Đại học.

3.2.1.4.7. Kết quả đào tạo giai đoạn 2010 - 2012

Trong giai đoạn năm 2010 - 2012, cả ba đơn vị đều quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, vận động cán bộ viên chức tự đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ.., kết quả đào tạo cụ thể như sau:

Bảng 3.6:

Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng của ba đơn vị giai đoạn 2010-2012

TT Nội dung đào tạo Năm (ĐVT: ngƣời) Ghi chú

2010 2011 2012

I Trƣờng ĐH Sƣ phạm 75 80 83

1 Đào tạo chuyên môn 68 75 77

1.1 Đạo tạo tiến sĩ 25 15 09

- Trong nước 19 09 06

- Ngoài nước 06 06 03

1.2 Đào tạo thạc sĩ 23 25 08

- Trong nước 21 23 08

- Ngoài nước 02 02 0

1.3 Các khoá bồi dưỡng 20 35 60

2 Lý luận chính trị 01 01 0

- Cử nhân 0 0 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trung cấp 0 0 0

- Bồi dưỡng ngắn ngày 0 0 0

3 Ngoại ngữ 06 04 06

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại đại học thái nguyên đến năm 2020 (Trang 76)