7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.3.1. Khung tham chiếu
Từ khi xảy ra sự cố xả thải năm 2008 đến nay, về phía công ty Cổ Phẩn Hữu Hạn Vedan Việt Nam vẫn không có hoạt động gì nhằm thay đổi chiến lược định vị thương
hiệu bột ngọt của mình với khung tham chiếu hiện tại như sau:
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trong ngành bột ngọt là hai thương hiệu Miwon và Ajinomoto. Tuy nhiên, sau sự cố xả chất thải có sự thay đổi lớn về vị thế giữa các thương hiệu trong ngành bột ngọt đặc biệt tại thịtrường thành phố Hồ Chí Minh.
Trước khi xảy ra sự cố xả thải: Vedan là thương hiệu chiếm thị phần lớn nhất tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh và luôn là thương hiệu dẫn đầu về sản phẩm bột ngọt. Các
đối thủ như Miwon thì mới thâm nhập thị trường, còn Ajinomoto thì chỉ chiếm một thị
phần rất nhỏ tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi xảy ra sự cố xả thải: Thương hiệu bột ngọt Ajinomoto chiếm được phần lớn thị phần về sản phẩm bột ngọt và thương hiệu bột ngọt Miwon cũng rút ngắn khoảng cách về thị phần với thương hiệu bột ngọt Vedan. Đối với thương hiệu bột ngọt Vedan thì thị
phần sụt giảm nghiêm trọng.
Chính việc thương hiệu bột ngọt Vedan gặp phải bước ngoặc như vậy đòi hỏi về
phía công ty Vedan Việt Nam cần điều chỉnh chiến lược định vị của mình cho phù hợp vì vị thế của thương hiệu bột ngọt Vedan không còn là thương hiệu dẫn đầu trong ngành bột ngọt so với các đối thủnhưtrước nữa.
Phân khúc thịtrường mục tiêu
Hiện tại, công ty Vedan Việt Nam vẫn chọn chiến lược định vị cũ là chọn cho
thương hiệu bột ngọt Vedan phân khúc thị trường mục tiêu cao cấp với mức giá cao tập
Trang 59
khi vị thế của thương hiệu bột ngọt Vedan không còn được duy trì thì chiến lược định vị
này là không phù hợp, việc định giá cao tương đương với các thương hiệu bột ngọt của
đối thủ sẽ không tạo ra được lợi thế cạnh tranh và sức hút từphía người tiêu dùng.