- Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện
2.1. THỰC TIỄN SOẠN THẢO, BAN HÀNH VÀ QUẢN Lí VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
Trong nhiều văn kiện chớnh trị - phỏp lý của Đảng và Nhà nƣớc ta, nhu cầu quản lý xó hội bằng phỏp luật trong những năm gần đõy đó đƣợc nhấn mạnh đặc biệt. Trƣớc hết, đú là việc chớnh quyền địa phƣơng cần phỏt huy vai trũ năng động, sỏng tạo, nõng cao tớnh hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc, đẩy mạnh sự phõn cấp quản lý giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa cấp trờn và cấp dƣới; phõn cấp về thẩm quyền và trỏch nhiệm cho cỏc Bộ và chớnh quyền địa phƣơng nhằm phỏt huy tớnh chủ động trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc ở từng lĩnh vực, từng địa bàn. Với nhu cầu quản lý và phõn cấp quản lý nhƣ vậy tất yếu sẽ dẫn đến nhu cầu ban hành văn bản để quản lý ở địa phƣơng. Thời gian gần đõy, cỏc cấp chớnh quyền địa phƣơng đó ban hành một khối lƣợng văn bản tƣơng đối lớn, gúp phần thể chế húa đƣờng lối, chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nƣớc và chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức thực hiện cỏc quy định ở tại địa phƣơng mỡnh, làm cho hệ thống phỏp luật ngày càng hoàn thiện hơn, đỏp ứng yờu cầu quản lý nhà nƣớc, quản lý xó hội bằng phỏp luật.
Từ khi triển khai Luật ban hành văn bản QPPL năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) và Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND năm 2004, cụng tỏc soạn thảo, ban hành văn bản QPPL núi chung, của chớnh quyền địa phƣơng núi riờng đó cú nhiều chuyển biến tớch cực, chất lƣợng văn bản đƣợc nõng lờn một bƣớc. Về cơ bản quy trỡnh xõy dựng, soạn thảo và ban hành đƣợc cỏc địa phƣơng tiến hành đỳng theo quy định của Luật, đảm bảo
việc gửi dự thảo văn bản tới Ban Phỏp chế, cơ quan Tƣ phỏp cựng cấp để thẩm tra, thẩm định, gúp phần đảm bảo về mặt phỏp lý cho văn bản trƣớc khi ký ban hành, hạn chế đƣợc tỡnh trạng văn bản đƣợc ban hành khụng qua cơ chế kiểm tra trƣớc (hay cũn gọi là tiền kiểm), gõy ra những thiếu sút, vi phạm trong việc soạn thảo, ban hành văn bản.
Theo kết quả thống kờ chung cho thấy, tựy theo đặc điểm của từng địa phƣơng nhƣ loại hỡnh đụ thị, dõn số, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội mà số lƣợng ban hành văn bản QPPL nhiều hay ớt, nhƣng trung bỡnh hàng năm chớnh quyền địa phƣơng cỏc cấp ban hành số lƣợng văn bản là:
- Cấp tỉnh ban hành khoảng 100 văn bản QPPL, trong đú cú khoảng 20 văn bản của HĐND;
- Cấp huyện ban hành khoảng 40 - 60 văn bản QPPL, trong đú cú khoảng 10 văn bản của HĐND;
- Cấp xó ban hành khoảng 10 văn bản QPPL, trong đú cú 04 văn bản của HĐND;
Trong số hai hỡnh thức quyết định và chỉ thị do UBND ban hành thỡ chủ yếu là quyết định, cũn chỉ thị chiếm số lƣợng rất ớt.
Theo kết quả thống kờ của UBND thành phố Hà Nội, trong những năm gần đõy, Thành phố Hà Nội đó ban hành một số lƣợng văn bản QPPL nhƣ sau: NĂM SỐ LƢỢNG VĂN BẢN QPPL ĐÃ BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT QUYẾT ĐỊNH CHỈ THỊ TỔNG SỐ 2004 14 180 31 225 2005 19 241 31 291 2006 21 242 22 285 Từ tháng 01-> 27/7/2007 04 87 16