Phương thức kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay (Trang 33)

Song song với việc quỏn triệt và bảo đảm sự tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc nguyờn tắc kiểm tra văn bản, việc đa dạng húa và kết hợp linh hoạt cỏc

phƣơng thức kiểm tra văn bản cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng và hiệu quả của cụng tỏc kiểm tra văn bản QPPL. Theo quy định của phỏp luật cú 3 phƣơng thức kiểm tra văn bản gồm:

* Phương thức tự kiểm tra văn bản:

Tự kiểm tra văn bản là hoạt động kiểm tra của cơ quan, ngƣời cú thẩm quyền ban hành văn bản đối với chớnh văn bản do mỡnh ban hành ra. Đối với văn bản QPPL của chớnh quyền địa phƣơng thỡ bản thõn chớnh quyền địa phƣơng phải tự kiểm tra văn bản do mỡnh ban hành. Theo quy định thỡ HĐND, UBND cỏc cấp phải tự kiểm tra văn bản do mỡnh ban hành. Đầu mối giỳp HĐND, UBND cỏc cấp thực hiện việc tự kiểm tra văn bản là: Trƣởng Ban phỏp chế của HĐND, Giỏm đốc Sở Tƣ phỏp, Trƣởng phũng Tƣ phỏp, Trƣởng Ban Tƣ phỏp cấp xó [11, Điều 10].

Mục đớch của hoạt động tự kiểm tra văn bản QPPL là nhằm đề cao trỏch nhiệm của cơ quan ban hành văn bản, đồng thời tạo cơ hội để cơ quan này phỏt hiện, xử lý kịp thời trong trƣờng hợp văn bản cú dấu hiệu trỏi phỏp luật. Tuy nhiờn, mặt hạn chế của phƣơng thức này là kiểm tra văn bản do chớnh cơ quan mỡnh ban hành nờn một số địa phƣơng khi soạn thảo, ban hành văn bản cũn cú biểu hiện cục bộ, đƣa ra những quy định tạo thuận lợi cho địa phƣơng, ngành, lĩnh vực do mỡnh quản lý gõy hậu quả vi phạm đến tớnh thống nhất và hiệu lực của văn bản.

Tự kiểm tra văn bản cũn đúng vai trũ quan trọng đối với việc lập lại kỷ cƣơng trong cụng tỏc ban hành văn bản ở ngay trong cơ quan ban hành văn bản, gúp phần nõng cao chất lƣợng xõy dựng và ban hành văn bản của HĐND và UBND cỏc cấp, đúng vai trũ quan trọng cho việc tạo lập một hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, minh bạch và cụng khai làm cơ sở cho việc quản lý nhà nƣớc bằng phỏp luật và theo phỏp luật.

* Phương thức kiểm tra văn bản theo thẩm quyền:

nhiệm vụ đƣợc phõn cụng. Kiểm tra theo thẩm quyền bao gồm:

a. Kiểm tra văn bản do cơ quan, ngƣời cú thẩm quyền ban hành văn bản gửi đến;

b. Kiểm tra khi nhận đƣợc yờu cầu, kiến nghị đối với văn bản cú chứa QPPL nhƣng khụng đƣợc ban hành bằng hỡnh thức văn bản QPPL và văn bản cú chứa QPPL nhƣng do cơ quan nhà nƣớc khụng cú thẩm quyền ban hành.

c. Tổ chức đoàn kiểm tra theo chuyờn đề, địa bàn hoặc theo ngành, lĩnh vực.

Thụng qua sự phõn cụng rừ ràng nhiệm vụ kiểm tra theo từng lĩnh vực chuyờn mụn, từng cấp đó xỏc định rừ trỏch nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan trong cụng tỏc kiểm tra để trỏnh chồng chộo. Vớ dụ: Chủ tịch UBND cấp tỉnh kiểm tra văn bản do HĐND, UBND cấp huyện ban hành; Chủ tịch UBND cấp huyện kiểm tra văn bản do HĐND, UBND cấp xó ban hành. Trờn thực tế, việc tranh chấp thẩm quyền rất cú thể xảy ra. Nếu cú tranh chấp thẩm quyền thỡ Bộ trƣởng Bộ Tƣ phỏp bỏo cỏo Thủ tƣớng Chớnh phủ quyết định đối với từng trƣờng hợp cụ thể.

* Phương thức kiểm tra khi nhận được yờu cầu (kiểm tra đột xuất):

Khi nhận đƣợc yờu cầu, kiến nghị của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn về văn bản cú dấu hiệu trỏi phỏp luật thỡ cơ quan cú thẩm quyền kiểm tra phải tiến hành hoạt động kiểm tra để kịp thời sửa đổi, thay thế hoặc hủy bỏ.

Một phần của tài liệu Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban hành ở nước ta hiện nay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)