Hai là, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh có quyến đẩu tư ra ngoài doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh luận văn ths kinh tế (Trang 65)

- Quvết định phương án huy động vốn đế h oạt động kinh d o a n h n h ư n g k h ô n g là m chay đối h ìn h th ứ c sơ h ữ u.

Hai là, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh có quyến đẩu tư ra ngoài doanh nghiệp.

quyến đẩu tư ra ngoài doanh nghiệp.

Hoạt động này co thể thông qua cac h ì n h chức n h ư: đẩu tư liê n doanh tro n g nước, đầu tư liên doanh VỚI c h ủ đầu tư nước ngoài. Đó chính là hoạt động sứ dụng vốn. tà i sán. giá t r ị quyền sứ dụng đ ấ t đê đầu tư ra ngoài doanh nghiệp với các đối tác khác. Song pháp lu ậ t quy đ ịn h nguyên tắc cua việc đầu tư này phải đảm bảo có hiệu quà k in h tẽ. báo toàn và phat tn ế n vốn. tăng th u nhập và đam báo nhiệm vụ th u nộp ngân sách nhà nước. V ấn để này sẻ được trìn h bày cụ thẻ hơn tro n g mục 2.4.2.1 cua lu ận vân này.

Việc doanh nghiệp nhà nước có quyền đầu tư vào các doanh nghiệp nhằm tìm kiêm lợi nhuận là một hình thức nhằm táng cường tín h độc lặp — tự chu cho doanh nghiệp tro n g k in h doanh, song điều đáng bàn ở đây chính là trường hợp đầu tư không hiệu qua. xảy ra tro n g hai trường hợp: trường hợp cố tìn h đầu tư sai mục đích nhầm th u lợ i bất chính cho ban thâ n và trường hợp đầu tư kém hiệu qua, không đạt được mục đích đặt ra. Với trường hợp th ứ nhất, người ra quyết đ ịn h đầu tư đã lợi dụng doanh nghiệp nhà nước cô tìn h đầu tư nhằm bòn rú t tà i sán doanh nghiệp với nhiêu h ìn h thức khác nhau (như k h a i không, kha i sai giá t r ị tà i sản, ,,hợp tác" trước với bên được đầu tư nhằm tư lợi...), gảy th ấ t th o á t tà i sàn hoặc gây th iệ t hạ i cho doanh nghiệp. Đảy chính là một dạng tộ i phạm k m h tê

2.3. Sư đôc láp vè tái sản va tư chiu trach nhiêm bằng tái sản đó 6 3

tinh trạ n g tà i sán doanh nghiệp đã bị th ấ t thoát hoặc gây thiệt hại cho doanh nghiệp th ì người ra quyèt định đầu tư lạ i đô lỗi cho khách quan hoặc đùn đáy trách nhiệm. T rán h tìn h trạn g này thi cần đê cao vai trò cua cac cơ quan kiểm tra. th a n h tra. giam sát: gắn trách nhiệm vặt chất trực tiếp cua người ra quyết định với việc bao toàn vòn. tài san: kiên quvèt xử lv nghiêm minh các cá nhàn VI phạm. Với trường hợp th u hai. đầu tư không đạt mục đích là nhằm th u lợi nhuận, có k h i gây th iệ t hại cho doanh nghiệp với lỗi khách quan. Thực ra. trong kinh doanh, rui ro kinh doanh là điếu khó tra n h khói. Song trong vấn đê này. việc ra quyết đ ịn h đầu tư cần gán VỚI sụ thòng nhất, bàn bạc cua ban lãnh đạo và điếu hành doanh nghiệp, sụ đánh gia khách quan cua các nhà k in h tè. sự sriám sát chặt chẽ dòng vốn vá địa chi đầu tư. Cần thiết, doanh nghiệp nha nước cẩn có ngưòi trực tiếp và chịu trách nhiệm theo dõi việc đầu tư với sự giám sát cua ban kiem soat doanh nghiệp, cua ca.c cơ quan chuvèn môn khac. Trong vấn đề nàv. mà thực tê đã xav ra. cán làm rõ trá ch nhiệm và lồi của ngưòi ra quvết đ ịnh đẩu ru trong việc rhát thoat tai san. c ả n tra n h ca hai xu hướng COI nhẹ lỗi người ra quvết định đầu tụ hoặc hình sự hóa các quan hệ kinh tê một each tùv tiện.

Một phần của tài liệu Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh luận văn ths kinh tế (Trang 65)