Pháp nhản doanh nghiệp nhà nước

Một phần của tài liệu Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh luận văn ths kinh tế (Trang 33)

Doanh nghiệp nha nước có tư cách pháp nhàn, có các quyến ưa nghĩa uụ dân sự, tự chịu trách nhiệm ưế toàn bộ hoạt động kinh

1.2.Pháp nhản doanh nghiệp nhà nước

hương ưu đãi và có quy chê tô chức và hoạt động riêng. Đó là các doanh nghiệp cụ thể, do Chính phủ quy định, tù y theo từ n g thò i kỳ và vêu cầu của sự ôn định và phát triể n của k in h tê - chính t r ị - xã hội. Cần trá n h quan niệm cứ doanh nghiệp nhà nưóc phục vụ công cộng, san xu ấ t các th iế t bị dùng tron g an ninh, quốc phòng... đều là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.

Hai là. nếu căn cứ vào cơ chê quản lý nội bộ doanh nghiệp th ì có doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trịdoanh nghiệp nha nươc khòng co hội đống quán trị (điều 28/1 L u ậ t doanh nghiệp nhà nước). Doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản t r ị là doanh nghiệp nhà nước mà đó hội đồng quản t r ị thực hiện chức náng quan lý hoạt động cùa doanh nghiệp, chịu trá ch nhiệm trước C hinh phủ hoặc cơ quan quán lý nhà nước được Chính phủ uy quvền vế sự phát triể n của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước không có hội đồng quan t r i là doanh nghiệp nhà nưóc mà ỏ đó có giám đốc doanh nghiệp nhà nước quản lý hoạt động của doanh nghiệp theo chê độ th u trường.

Như chúng ta đã biết, việc tô chức và quản lý - điểu hành doanh nghiệp thông qua hội đồng quản t r ị - là đại diện của chu sỏ hủu doanh nghiệp - có ưu thê hơn han so với doanh nghiệp không có hội đồng quán tr ị. Nên chăng, chúng ta quv đ ịn h cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt động k in h doanh đểu tô chức theo mô hình có hội đồng quán trị nhầm tàng cường và đảm bảo quản lý doanh nghiệp nhà nước được khoa học và hiệu quả hơn mà vẫn có thế đảm bào được hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp nhà nước củng như bảo đám lợi ích của Nhà nước.

Ba là. cân cứ vào quy mô và hình thức của doanh nghiệp th ì có doanh nghiệp nhà nước độc lập, doanh, nghiệp th à n h viên và tông công ty nhà nước (Tổng công ty 90 theo Quyết đ ịn h sô 90/TTg ngày

1.3. Nhận xét 31

07 /0 3 /1 9 9 4 và T ố n g công tv 91 th e o Q u v ế t đ ịn h sô 9 1 /T T g ngàv

07/03/1994 của T h ủ tướng chính phú) (điều 3/2 L u ậ t doanh nghiệp nhà nước). Doanh nghiệp nhà nước độc lập là doanh nghiệp nhà nước không ỏ tron g cơ cấu tô chức cùa doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp th à n h viên là doanh nghiệp nằm tro n g cơ cấu tố chức của một doanh nghiệp lớn hơn. Tông công ty nhà nưóc là doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn bao gồm các đơn vị th à n h viên có quan hệ gắn bó với nhau vê lợi ích k in h tế, tà i chính, công nghệ, thông tin . đào tạo. nghiên cứu. tiêu th ụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ, hoạt động tron g một hoặc một 80 chuyên ngành kỹ th u ậ t chính do Nhà nước th à n h lập. mục đích là th à n h lập các tập đoàn k in h tẻ đu lớn m ạnh tha m gia th ị trường tro n g nước và quốc tế. Với mô hình tông công ty hiện nay đang đặt ra nhiêu vấn đê cần phải giải quyết, như sự độc lặp - tự chu kinh doanh cua các đơn VỊ th à n h viên, việc huy động và phản cấp vốn. quan lý tà i chính, doanh thu... hoặc vàn để các tông công tv mà thành viên do Chính phủ chi định.

Tóm lạL bằng các quy đ ịn h cua pháp lu ậ t hiện hành, doanh nghiệp nhà nước ớ nước ta được pháp lu ậ t COI là m ột pháp nhân. Vì vậy. pháp nhân doanh nghiệp nhà nước cần phải được tô chức và hoạt động VƠI đúng ban chất và quy chê của một pháp nhân. Và như vậy. đặt ra yêu cầu là phải có quy định pháp lu ậ t thống n h ấ t và thể hiện được nội dung này.

1.3. NHẬN XÉT

Từ cac phân tích ớ chương này chúng ta có thể kháng định doanh nghiệp nhà nước là một pháp nhản. Vậy pháp lu ậ t cua chủng ta phai quy định cho nó co và thực hiện các điều kiệ n cơ bán (4 điều kiện) cua pháp nhân, đặc biệt là điêu kiện về tà i sán. trách nhiệm hừu hạn và sự độc lập pháp lv cua doanh nghiệp nhà nước, vế

1.3. Nhận xet 32

nguyên tấc. sau k h i đã giao đủ sô vốn được công bô là vốn điều lệ, chu sò hữu doanh nghiệp sẽ không còn chịu trách nhiệm về mọi khoan nợ cua doanh nghiệp nhà nước. Ngược lạ i,chủ doanh nghiệp cũng không còn được can thiệp đẽn sò phận của cảc loại tà i sản cụ thê nằm tro n g doanh nghiệp nhà nưốc. Doanh nghiệp nhà nưóc k h i đó trỏ th à n h một chủ thê có sự độc lập về pháp lý trong quan hệ phap lu ậ t.

Là một pháp nhân, doanh nghiệp nhà nước hoạt động kin h doanh phái đám bám với điểu kiện tiê n quyết là có sự tách bạch về tà i san. sự độc lập vé tà i chính, sự độc lập và tự' chủ tron g k in h doanh, là một chù thể pháp lu ậ t độc lập. hoạt động nhàn danh mình. Thê nhưng, tro n g toàn bộ hệ thống pháp lu ậ t về kin h tê nói chung và về doanh nghiệp nhà nước nói riêng, quan niệm lý th u yế t vể phap nhán trê n đâv chưa được thê hiện rõ và thậm chí van còn thè hiện sự mâu thu ản V Ó I học th u vè t vé pháp nhản. Vấn đề nàv được làm sáng to ơ chương 2 cua Luận ván - Tư cách pháp nhàn cua doanh nghiệp nhà nước hoạt động k in h doanh theo pháp lu ậ t hiện hành.

CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu Tư cách pháp nhân của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh luận văn ths kinh tế (Trang 33)