Kiểm định độ tin cậy thang đo nhằm mục đích kiểm tra tính nhất quán nội bộ giữa các biến đo lƣờng trong cùng một khái niệm nghiên cứu. Kiểm định này dựa trên kết quả phân tích Cronbach’s Anpha theo tiêu chuẩn của Leech và ctg (2005), tƣơng quan giữa các biến quan sát với biến tổng phải lớn hơn 0.3, ngoài ra tƣơng quan trong khoảng 0.3-0.4 với biến tổng có thể cân nhắc loại bỏ do mức ý nghĩa đóng góp rất thấp cho khái niệm đo lƣờng và Cronbach’s Anpha tổng phải lớn hơn 0.7 (trong trƣờng hợp thang đo lặp lại) (Leech và ctg, 2005).
4.2 4.1 4.0 4.1 0.8 0.8 0.7 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 Có ý định sử dụng dịch vụ Internet banking nếu chi phí và thời gian hợp lý.
Sẽ sử dụng dịch vụ Internet banking của Maritime Bank trong
tƣơng lai.
Có ý định gia tăng việc sử dụng dịch vụ Internet banking của Maritime Bank trong
tƣơng lai.
QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DV INTERNET
BANKING
Quyết định sử dụng internet banking của khách hàng tại Maritime Bank
Mean
Theo tiêu chuẩn của George và Mallery (2003, p. 231) để đánh giá thang đo theo các mức độ tin cậy nhƣ sau: “_ > .9 – Xuất sắc, _ > .8 – Tốt, _ > .7 – Chấp nhận đƣợc, _ > .6 – Cần xem xét lại, _ > .5 – Kém, and _ < .5 – Không thể chấp nhận”.
Do vậy, tiêu chuẩn áp dụng cho nghiên cứu này sẽ là Cronbach’s Alpha >0.70 và mức tƣơng quan với biến tổng sẽ là >0.30 (những biến có tƣơng quan với biến tổng <0.30 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo).
Bảng 3.1. Bảng kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Thang đo hữu ích (Huuich): Cronbach's Alpha=0.826
Huuich1 16.3738 4.723 0.653 0.783 Huuich2 16.8107 5.101 0.583 0.803 Huuich3 16.8398 5.257 0.528 0.819 Huuich4 16.3204 5.097 0.646 0.786 Huuich5 16.2379 4.924 0.712 0.767
Thang đo dễ sử dụng (Desudung): Cronbach's Alpha=0.831
Desudung1 11.5874 5.424 0.806 0.719 Desudung2 11.6893 5.337 0.727 0.755 Desudung3 11.8883 5.183 0.769 0.734 Desudung4 11.8155 7.800 0.368 0.892
Thang đo sự tín nhiệm (Tinnhiem): Cronbach's Alpha=0.833 Tinnhiem1 14.4126 5.980 0.796 0.750 Tinnhiem2 14.3544 5.937 0.786 0.753 Tinnhiem3 14.4272 6.890 0.676 0.790 Tinnhiem4 14.2282 7.153 0.546 0.823 Tinnhiem5 14.7524 7.612 0.393 0.864
Thang đo sự hỗ trợ của chính phủ (Hotro): Cronbach's Alpha=0.778 Hotro1 11.0728 3.141 0.620 0.704 Hotro2 11.3058 3.530 0.485 0.773 Hotro3 11.2233 3.033 0.643 0.691
Hotro4 11.4272 3.426 0.587 0.723 Thang đo nhận thức rủi ro (Ruiro): Cronbach's Alpha=0.905
Ruiro1 9.8010 5.087 0.760 0.886 Ruiro2 9.7718 4.977 0.835 0.861 Ruiro3 9.5777 4.928 0.785 0.877 Ruiro4 9.7184 4.808 0.769 0.884
Thang đo thông tin dịch vụ IB (Thongtin): Cronbach's Alpha=0.942 Thongtin1 6.4757 3.402 0.875 0.921 Thongtin2 6.4272 3.153 0.883 0.913 Thongtin3 6.4951 3.090 0.885 0.912
Thang đo sự quyết định (Quyetdinh): Cronbach's Alpha=0.754 Quyetdinh1 8.0971 1.776 0.624 0.625 Quyetdinh2 8.1845 1.624 0.606 0.647 Quyetdinh3 8.2718 1.984 0.526 0.733
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Kết quả đánh giá Cronbach’s Alpha trên cho ta thấy:
Thang đo Sự hữu ích đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt (Cronbach’s Alpha là 0.826>0.80). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 5 biến đo lƣờng trong thang đo Sự hữu ích có đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Sự hữu ích.
Thang đo Dễ sử dụng cũng đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt (Cronbach’s Alpha là 0.831>0.80). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này cho thấy 4 biến đo lƣờng trong thang đo Dễ sử dụng có đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Do đó, thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Dễ sử dụng.
Thang đo Sự tín nhiệm đạt độ tin cậy nội bộ ở mức tốt (Cronbach’s Alpha là 0.833>0.80). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 5 biến đo lƣờng trong thang đo Sự tín nhiệm có
đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Sự tín nhiệm.
Thang đo Sự hỗ trợ của chính phủ đạt độ tin cậy nội bộ ở mức chấp nhận đƣợc (Cronbach’s Alpha là 0.778>0.70). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 4 biến đo lƣờng trong thang đo Sự hỗ trợ của chính phủ có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Sự hỗ trợ của chính phủ.
Thang đo Nhận thức rủi ro đạt độ tin cậy nội bộ ở mức xuất sắc (Cronbach’s Alpha là 0.905>0.90). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 4 biến đo lƣờng trong thang đo Nhận thức rủi ro có đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Do đó, thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Nhận thức rủi ro.
Thang đo Thông tin dịch vụ IB đạt độ tin cậy nội bộ ở mức xuất sắc (Cronbach’s Alpha là 0.942>0.90). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này chứng tỏ 3 biến đo lƣờng trong thang đo Thông tin dịch vụ có đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. Vì vậy, thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Thông tin dịch vụ.
Thang đo Sự quyết định gồm có 3 biến quan sát Quyetdinh1, Quyetdinh2, Quyetdinh3. Thang đo Sự quyết định đạt độ tin cậy nội bộ ở mức chấp nhận đƣợc (Cronbach’s Alpha là 0.754>0.70). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.30. Điều này cho thấy 3 biến đo lƣờng trong thang đo Sự quyết định có đóng góp có ý nghĩa đo lƣờng cho thang đo. => thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu Sự quyết định.
Kết luận chung: Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach Anpha cho 7 thang đo (Hữu ích, Dễ sử dụng, Sự tín nhiệm, Hỗ trợ của Chính phủ, Nhận thức rủi ro, Thông tin dịch vụ, và Quyết định) đều đạt độ tin cậy thang đo. Hai thang đo đạt độ tin cậy ở mức xuất sắc, ba thang đo đạt độ tin cậy ở mức tốt, và hai thang đo đạt độ tin cậy ở mức chấp nhận đƣợc. Điều này chứng tỏ các thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên
cứu đạt độ tin cậy, và dữ liệu thu thập thông qua các thang đo này đạt đƣợc độ tin cậy nội bộ cho các phân tích chuyên sâu kế tiếp (EFA, hồi qui).
3.2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho rút gọn biến và đánh giá thang đo
Phân tích nhân tố khám phá đƣợc thực hiện với các mục tiêu nhƣ sau:
- Đánh giá mức độ hội tụ (độ giá trị) của các biến quan sát đo lƣờng cho khái niệm nghiên cứu.
- Đánh giá độ phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu của biến độc lập, nhằm xem xét mức độ độc lập của từng khái niệm trong mối liên hệ với các khái niệm nghiên cứu cùng cấp.
- Hình thành các nhân tố đại diện cho từng khái niệm phục vụ cho phân tích hồi qui đa biến kiểm định giả thuyết nghiên cứu (bƣớc tiếp theo).
Phƣơng pháp phân tích EFA:
- Phƣơng pháp rút trích nhân tố “Principal Componant Analysis” cho phép xoay vuông góc “Varimax” phù hợp cho mục tiêu rút gọn dữ liệu (hạn chế tối đa sự tƣơng quan – đa cộng tuyến giữa các nhân tố mới hình thành, và tối đa khả năng rút trích phƣơng sai của các biến quan sát ban đầu) (Hair & ctg, 2010).
- Trích xuất nhân tố theo hệ số engine >1.0 nhằm đảm bảo mỗi nhân tố trích xuất đều đảm bảo khả năng giải thích phƣơng sai của ít nhất 1 biến quan sát (Hair & ctg, 2010).
Tiêu chuẩn áp dụng:
- Kiểm định “KMO and Bartlett's Test”: nhằm kiểm định sự phù hợp của dữ liệu (mẫu và các biến quan sát đầu vào có tƣơng quan phù hợp) cho phân tích nhân tố (KMO >0.50, và Sig.<0.05).
- Hệ số tải lên nhân tố chính |>0.50| đƣợc xem là có ý nghĩa thực tiễn và đảm bảo độ hội tụ của biến quan sát lên nhân tố đo lƣờng. (Hair & ctg, 2010)
- Tối thiểu các biến có hệ số tải chéo lên nhiều nhân tố/ hiện tƣợng đa hƣớng của biến quan sát (khoảng cách độ lớn của hệ số tải giữa hai nhân tố <0.3) (Nguyễn Đình Thọ, 2010).
Tuy nhiên, việc xác định biến loại bỏ hay không còn phụ thuộc vào mức ý nghĩa của biến quan sát đó trong mô hình, số biến trong cùng một nhân tố (>=3 biến quan sát) đảm bảo tính toàn diện của cấu trúc biến tiềm ẩn sau khi hình thành có ý nghĩa về mặt thực tiễn và khái niệm lý thuyết (Hair và ctg, 2010).
Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo Sự quyết định:
Bảng 3.2. Bảng kết quả kiểm định KMO và Barlett’s Test của thang đo Sự quyết định
- KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .680
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 150.054
df 3
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Hệ số KMO=0.680 thỏa điều kiện >=0.5 nên dữ liệu đảm bảo đủ mẫu cho phân tích nhân tố.
Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 thỏa điều kiện < 0.05 nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 3.3. Bảng kết quả trích xuất nhân tố của thang đo Sự quyết định
- Total Variance Explained
Comp onent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total
% of Variance Cumulative % 1 2.014 67.142 67.142 2.014 67.142 67.142 2 .568 18.948 86.090 3 .417 13.910 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Eigenvalues đảm bảo trích xuất (2.014>1.0). Tổng phƣơng sai trích =67.142% đảm bảo trích xuất phƣơng sai của 3 biến quan sát ban đầu.
Bảng 3.4. Bảng phân tích thành phần của thang đo Sự quyết định - Component Matrixa Component 1 Quyetdinh1 .845 Quyetdinh2 .836 Quyetdinh3 .776
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Hệ số tải của 3 biến quan sát lên nhân tố Sự quyết định đạt tiêu chuẩn hội tụ (>0.50).
Kết quả phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc (Sự quyết định) chứng tỏ: thang đo Sự quyết định đạt độ hội tụ (độ giá trị) đo lƣờng khái niệm nghiên cứu.
Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo 6 biến độc lập
Phân tích nhân tố cho 25 biến quan sát của 6 biến độc lập: Hữu ích, Dễ sử dụng, Sự tín nhiệm, Hỗ trợ của chính phủ, Nhận thức rủi ro, và Thông tin dịch vụ.
- Kết quả ban đầu:
Bảng 3.5. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test của thang đo 6 biến độc lập lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .856
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3488.383
df 300
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Hệ số KMO=0.856 thỏa điều kiện >=0.5 nên dữ liệu phù hợp phân tích nhân tố EFA.
Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả hình thành nhân tố:
Bảng 3.6. Bảng kết quả hình thành nhân tố
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 Ruiro3 .878 Ruiro2 .868 Ruiro4 .803 Ruiro1 .768 .333 Huuich1 .780 Huuich5 .702 Huuich4 .701 .310 Huuich3 .387 .681 Huuich2 .675 Desudung4 .492 .332 Tinnhiem1 .827 Tinnhiem2 .360 .796 Tinnhiem3 .774 Tinnhiem4 .652 Tinnhiem5 .336 Thongtin1 .879 Thongtin3 .873 Thongtin2 .868 Desudung2 .893 Desudung1 .872
Desudung3 .838
Hotro4 .307 .767
Hotro1 .353 .748
Hotro3 .714
Hotro2 .335 .518
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Sau khi xoay các nhân tố, trong 25 biến trong bảng ma trận xoay các nhân tố có 2 biến có hệ số tải lớn nhất < 0.5 không đạt yêu cầu và 1 biến có tải đa nhân tố (khoảng cách giữa tải 2 nhân tố < 0.3). Ba biến lần lƣợt đƣợc loại bỏ sau 4 lần phân tích nhân tố EFA nhƣ sau: Tinnhiem5, Desudung4, và Hotro2.
Các biến vi phạm một trong các điều kiện sau:
Độ hội tụ của biến (hệ số tải lớn nhất < 0.5): Tinnhiem5, và Desudung4.
Đơn hƣớng, tải đa nhân tố (khoảng cách giữa hệ số tải lớn nhất và hệ số tải lớn thứ 2 < 0.30): Hotro2.
- Bảng tổng kết kết quả sau 4 lần phân tích nhân tố:
Bảng 3.7. Bảng tổng kết kết quả sau 4 lần phân tích nhân tố Phân tích nhân tố (Lần) Hệ số KMO Số nhân tố rút trích đƣợc trích (>50%) Phƣơng sai Biến bị loại lần lƣợt Lý do loại 1 0.856 6 71.88 Tinnhiem5 Tải thấp 2 0.852 6 73.84 Desudung4 Tải thấp 3 0.841 6 74.85 Hotro2 Tải đa hƣớng
4 0.834 6 76.25
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
- Kết quả lần phân tích nhân tố lần thứ 4:
Hệ số KMO=0.834 thỏa điều kiện >=0.5 nên dữ liệu phù hợp phân tích nhân tố EFA.
Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 3.8. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test của thang đo 6 biến độc lập lần thứ 4
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .834 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3165.503
df 231
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Phân tích nhân tố rút trích đƣợc 6 nhân tố từ 22 biến quan sát với phƣơng sai trích là 76.25% (>50%) đạt yêu cầu phƣơng sai trích.
- Kết quả phân tích EFA của thang đo các thành phần dịch vụ:
Bảng 3.9. Bảng kết quả phân tích EFA của thang đo các thành phần dịch vụ
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 Eigenvalues Phƣơng sai trích Tên nhân tố Ruiro3 0.88 3.46 15.75 NHẬN THỨC RỦI RO Ruiro2 0.88 Ruiro4 0.81 Ruiro1 0.77 Huuich1 0.79 2.97 13.51 SỰ HỮU ÍCH Huuich3 0.68 Huuich4 0.68 Huuich2 0.68 Huuich5 0.68 Tinnhiem1 0.83 2.85 12.97 SỰ TÍN NHIỆM Tinnhiem2 0.80 Tinnhiem3 0.75
Tinnhiem4 0.68 Thongtin1 0.89 2.77 12.62 THÔNG TIN DV Thongtin3 0.88 Thongtin2 0.88 Desudung2 0.90 2.55 11.62 DỄ SỬ DỤNG Desudung1 0.88 Desudung3 0.85 Hotro1 0.78 2.14 9.75 SỰ HỖ TRỢ CP Hotro4 0.77 Hotro3 0.73
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
(Nguồn: Kết quả thu được từ phân tích dữ liệu nghiên cứu)
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
- Rút trích đƣợc 6 nhân tố phù hợp với 6 khái niệm độc lập ban đầu. - 6 khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ (độ giá trị thang đo).
- Các khái niệm đạt đƣợc độ phân biệt (độc lập các khái niệm nghiên cứu, không có hiện tƣợng nhóm khái niệm đo lƣờng)
Kết luận: 6 khái niệm nghiên cứu đạt độ giá trị và phân biệt cho phép phân tích hồi qui đa biến kế tiếp.
3.2.4.4. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thiết
Mô hình nghiên cứu không có sự thay đổi so với mô hình lý thuyết ban đầu. 6 yếu tố độc lập tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ IB.
Hình 3.13. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Maritime Bank
Giả thiết thống kê:
H1: Hữu ích có tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Maritime Bank.
H2: Dễ sử dụng có tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Maritime Bank.
H3: Sự tín nhiệm tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Maritime Bank.
H4: Hỗ trợ chính phủ tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng tại Maritime Bank.
H5: Càng hạ thấp nhận thức rủi ro của việc sử dụng dịch vụ IB càng có nhiều khả năng dịch vụ IB được chấp nhận.
H6: Lượng thông tin khách hàng có về dịch vụ IB có tác động tích cực đến sự chấp nhận của khách hàng về dịch vụ Internet banking.