Đối với BIDV

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam luận văn ths 2015 (Trang 117)

(1) Hoàn thiện tiêu chuẩn đối với các chức danh trong hệ thống kiểm soát nội bộ. Tiêu chuẩn kiểm soát viên nội bộ: Tại Điều 50. Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 và quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng ban hành thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 có quy định cụ thể về tiêu chuẩn, điều kiện đối với ngƣời quản lý, ngƣời điều hành và một số chức danh khác của tổ chức tín dụng trong đó có tiêu chuẩn của ngƣời làm công tác kiểm soát nội bộ bao hàm tất các những điều kiện nhƣ về phẩm chất, kiến thức về pháp luật, kinh doanh, có bằng cử nhân có khả năng thu thập và phân tích thông tin, có kiến thức, kỹ năng về kiểm soát nội bộ, tuy nhiên chƣa có quy định rõ ràng, cụ thể về điều kiện bằng cấp, chứng chỉ chuyên ngành cần phải có

đối với các kiểm soát viên đặc biệt là những kiểm soát viên giữ vị trí cao nhất trong bộ máy kiểm soát nội bộ.

Thực tế hiện nay tại một số đơn vị những ngƣời chƣa đƣợc đào tạo về kiểm soát nội bộ giữ chức vụ cao trong bộ máy kiểm soát nội bộ, nhƣ vậy bản thân ngƣời lãnh đạo kiểm soát nội bộ không có kiến thức chuyên sâu về kiểm toán kỹ năng hành nghề kiểm soát nội bộ thì sẽ rất khó cho công tác chỉ đạo, điều hành bộ phận kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả .Vì vậy, luật các tổ chức tín dụng; quy chế kiểm soát nội bộ các tổ chức tín dụng nên quy định đối với các chức danh nhƣ Trƣởng Ban và Phó ban bắt buộc phải qua đào tạo về Kiểm soát nội bộ và có chứng chỉ quốc tế hoặc Việt Nam về kiểm soát, kiểm toán nhƣ ACCA, CPA…

(2) BIDV nên phối hợp với các đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, phân tích tín dụng, đo lƣờng rủi ro cho cán bộ. Theo lời khuyên của các chuyên gia về thẩm định tín dụng thì không có phƣơng pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế đƣợc kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn trong quản lý rủi ro tín dụng. Chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng đặc biệt là đo lƣờng rủi ro tín dụng. Tăng cƣờng tính hỗ trợ, công cụ lọc dữ liệu trong phần mềm sử dụng, mang tính tƣơng tác hỗ trợ hơn nữa trong sử dụng. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong toàn hệ thống.

Tóm tắt chương 4

Trên cơ sở kiến thức đƣợc trang bị và công tác thực tiễn tại Ban KTGS BIDV, chƣơng 4 của Luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng phù hợp với yêu cầu quản trị và định hƣớng phát triển của ban lãnh đạo Ngân hàng trong giai đoạn 2015-2017. Đồng thời, Luận văn cũng nêu một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc, BIDV và BIDV Tuyên Quang trong hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cũng nhƣ điều kiện để thực hiện thành công các giải pháp.

KẾT LUẬN

Trong các hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHTM, KSNB hoạt động tín dụng có vị trí đặc biệt quan trọng, nhƣng nó cũng là công tác khó khăn, phức tạp trong khi hoạt động tín dụng có nhiều tiềm ẩn, rủi ro cao. Thực tế cho thấy việc hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động của BIDV là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Việc phân tích một cách cụ thể thực trạng, kết quả đạt đƣợc và những hạn chế yếu kém từ đó đề ra hệ thống giải pháp góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV trong thời gian tới. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên đây, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của BIDV mà cần có sự quan tâm của cơ quan quản lý Ngân hàng nhà nƣớc để tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện tốt hơn việc kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng nói trên.

Từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Luận văn đã hoàn thành đƣợc những nhiệm vụ sau:

- Làm rõ cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mối quan hệ của hệ thống này trong việc tăng cƣờng kiểm soát hoạt động tín dụng.

- Đã phân tích, đánh giá thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BIDV. Qua đó, chỉ rõ những mặt đƣợc và hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế trong việc tăng cƣờng kiểm soát hoạt động tín dụng.

- Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Luận văn đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với tăng cƣờng kiểm soát hoạt động tín dụng tại BIDV, tăng lợi nhuận cho ngân hàng với phƣơng châm phát triển tín dụng an toàn và bền vững.

Kiểm soát nội bộ tín dụng trong kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại nói chung, tại BIDV nói riêng là vấn đề phức tạp, rất khó để nghiên cứu một cách đầy đủ, chuẩn xác. Em đã cố gắng tối đa, song do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là

TS Nguyễn Thị Hƣơng Liên đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành Luận văn. Tác giả cũng rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, cũng nhƣ những ai quan tâm đến vấn đề này để tác giả tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu này ở cấp độ cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. BIDV, 2011. Điều lệ BIDV ban hành theo quyết định số 568/QĐ-HĐQT ngày 14/5/2011 được Ngân hàng nhà nước phê chuẩn tại quyết định số 1256/2012/QĐ-NHNN ngày 21/3/2011. Hà Nội.

2. BIDV, 2014. Bản cáo bạch Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Hà Nội.

3. BIDV, 2012-2014. Báo cáo tài chính riêng đã được kiểm toán. Hà Nội.

4. BIDV, 2011. Chiến lược kinh doanh của BIDV đến năm 2017 ban hành theo quyết định số 958/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2012. Hà Nội.

5. BIDV, 2012. Quy chế kiểm soát nội bộ, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm soát, Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Kiểm tra và Giám sát. Hà Nội. 6. BIDV, 2012 -2014. Chương trình kiểm tra kiểm soát nội bộ BIDV. Hà Nội. 7. BIDV, 2012-2014. Báo cáo kiểm tra, kiểm soát nội bộ của BIDV. Hà Nội. 8. BIDV, 2010. Quy tắc ứng xử và Bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp. Hà Nội. 9. Cao Hƣơng Giang, 2013. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trình

cho vay tiêu dùng tín chấp tại ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam- Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

10. Bùi Ngọc Hiếu, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

11. Nguyễn Huy Hùng, 2014. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt đông tín dụng Ngân hàng trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Bài báo khoa học.

12. Nguyễn Thị Minh Loan, 2011. Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP trên địa bàn TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Lƣơng Thị Hồng Ngân, 2013. Xây dựng kiểm toán nội bộ ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. Bài báo khoa học.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tháng 8 năm 2011. Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

16. Quốc hội, 2011. Luật các tổ chức tín dụng. Cà Mau: Nhà xuất bản Phƣơng Đông. 17. Nguyễn Đức Thảo, 2012. “Hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thƣơng mại

với việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng”. Tạp chí kiểm toán, số 2/2012.

18. Phạm Thu Thủy, 2012. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và của bộ phận kiểm toán nội bộ nói riêng tại các NHTM ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

Website (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Trƣơng Quốc Cƣờng, 2012. Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam nhìn từ tiêu chuẩn Basel. <http://www.sbv.gov.vn/portal/...pdf. >

20. Phƣơng Ngọc, 2014. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ ở NHTM. <http://www.vnba.org.vn/index.php?..=102>

21. Võ Thị Hoàng Nhi và Lê Thị Thanh Huyền, 2014. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo mô hình Coso. <http://phanviennganhangphuyen.edu.vn/newsdetail.asp?menu=detail&id=939 22. Nguyễn Minh Phƣơng và Lê Hồng Vân, 2013. Tương lai của kiểm soát nội bộ

chuyên trách sau quy định mới. <http://bank.hvnh.edu.vn/upload/...pdf>.

Tiếng Anh

23. Basel Committee on Banking Supervision, 1998. Framework for the evaluation of Internal control systems.<http://www.bis.org/publ/bcbs33.pdf>

24. Basel Committee on Banking Supervision, 1998. Framework for Internal control systems in banking organisations. <http://www.bis.org/publ/bcbs40.htm>

25. + Basel Committee on Banking Supervision, 2011. Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01 – QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG CỦA BIDV

Tại BIDV, quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Đề xuất tín dụng

(i) Tiếp thị và nhận hồ sơ: Cán bộ quản lý khách hàng là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDV. Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, Cán bộ quan hệ khách hàng hƣớng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ tín dụng.

(ii) Đánh giá, phân tích và lập Báo cáo đề xuất tín dụng: Căn cứ Hồ sơ tín dụng của khách hàng, Cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện nghiên cứu, phân tích theo những nội dung:

- Đánh giá chung về khách hàng; Về tình hình tài chính của khách hàng

- Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để đánh giá khách hàng.

- Phân tích, đánh giá về Phƣơng án sản xuất, kinh doanh; Dự án đầu tƣ; Khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp.

- Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiê ̣n hành của BIDV.

- Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.

- Lập báo cáo đề xuất tín dụng: Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi đánh giá, phân tích Hồ sơ tín dụng của khách hàng lập Báo cáo đề xuất tín dụng. Báo cáo đề xuất tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo Phòng quản lý khách hàng/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án/Lãnh đạo Phòng Giao dịch.

(iii) Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: * Tại Chi nhánh:

- Lãnh đạo Phòng quản lý khách hàng/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án thực hiện kiểm tra lại các nội dung trong Báo cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất, ký kiểm soát và trình phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng.

- Tại Phòng giao dịch: Khi Báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc Lãnh đạo Phòng Giao dịch phê duyệt sẽ đƣợc chuyển lại cho Cán bộ quan hệ khách hàng để xử lý tiếp các bƣớc tiếp theo từ bƣớc 4.

Trƣờng hợp khách hàng có nhu cầu tín dụng vƣợt thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Phòng Giao dịch: Lãnh đạo Phòng Giao dịch ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất, ký kiểm soát và trình phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng chi nhánh.

- Trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro: Khi Báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng/cấp có thẩm quyền phê duyệt (phê duyệt tín dụng) sẽ đƣợc chuyển lại cho Bộ phận quan hệ khách hàng để xử lý từ bƣớc 4.

- Trƣờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro và các khách hàng có quan hệ tín dụng tại các Phòng Giao dịch có nhu cầu tín dụng vƣợt thẩm quyền phán quyết của Phòng Giao dịch: Báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng phê duyệt đồng ý, toàn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng sẽ đƣợc chuyển tiếp cho Bộ phận quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro theo bƣớc 3.

* Tại Hội sở chính: Lãnh đạo Phòng quản lý khách hàng/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án thực hiện kiểm tra lại các nội dung trong Báo cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất, ký kiểm soát và trình Giám đốc/Phó Giám đốc Ban quan hệ khách hàng:

Báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc trình Giám đốc/Phó giám đốc ban quan hệ khách hàng xem xét phê duyệt. Sau khi có ý kiến phê duyệt đồng ý của Giám đốc/Phó giám đốc ban quan hệ khách hàng hoặc phê duyệt của Phó tổng giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng (nếu vƣợt thẩm quyền), Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng đƣợc chuyển cho Ban quản lý rủi ro tín dụng để thẩm định rủi ro.

* Trƣờng hợp cho vay tài trợ dự án vƣợt thẩm quyền phê duyệt đối với 1 dự án của Chi nhánh:

+ Chi nhánh có thực hiện đầy đủ tất cả các bƣớc của Quy trình nhƣ đối với các trƣờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ, Phòng tài trợ dự án (Ban quan hệ khách hàng doanh nghiệp) thực hiện tái thẩm định. Các bƣớc quy trình tƣơng tự nhƣ đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính.

Bƣớc 2: Thẩm định rủi ro tín dụng

* Tại chi nhánh: Phòng quản lý rủi ro tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng từ Phòng quản lý khách hàng và Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.

- Cán bộ quản lý rủi ro thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo phòng quản lý rủi ro.

- Lãnh đạo phòng quản lý rủi ro thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của Báo cáo thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro.

* Tại Hội sở chính: Ban quản lý rủi ro tín dụng tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng từ Ban quan hệ khách hàng (khách hàng quan hệ tín dụng trực tiếp tại Hội sở chính và cho vay tài trợ dự án vƣợt thẩm quyền của chi nhánh) và từ chi nhánh (vƣợt thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng đối với một khách hàng của chi nhánh).

Trình tự thực hiện tƣơng tự nhƣ tại Chi nhánh.

* Đối với các trƣờng hợp vƣợt quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc ban quản lý rủi ro tín dụng, trƣớc khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro, Giám đốc ban quản lý rủi ro tín dụng phải có ý kiến và ký trên Báo cáo thẩm định rủi ro.

Bƣớc 3: Phê duyệt cấp tín dụng * Tại Chi nhánh:

- Các trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro: Khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng khi Lãnh đạo phòng giao dịch (đối với

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam luận văn ths 2015 (Trang 117)