phát triển việt nam
Biểu 3.4 Kết quả đánh giá của chuyên gia đối với thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại BIDV
Tiêu chí Tỷ lệ lựa chọn (%) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1. Về Môi trƣờng kiểm soát
1.1 Quan điểm của Ban lãnh đạo BIDV hoàn toàn thống nhất việc cần thiết phải quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng và trong đó đặc biệt chú trọng vai trò của bộ máy kiểm tra kiểm toán nội bộ.
10 50 40
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện kiểm soát cho hoạt động tín dụng hoàn toàn hợp lý đảm bảo chức năng quyền hạn giữa các bộ phận không bị chồng chéo hay bỏ trống, tạo khả năng kiểm tra kiểm soát lẫn nhau trong từng bƣớc công việc cụ thể…
1.3 Việc phân công, phân nhiệm giữa các cấp quản trị và điều hành hoàn toàn rõ ràng, cụ thể và ủy quyền cho các cấp thích hợp thực hiện mục tiêu chung của Ngân hàng và mục tiêu của từng chức năng hoạt động
40 40 20
1.4 Rủi ro đạo đức hoàn toàn do nguyên nhân ngân hàng chƣa quan tâm tới công tác đào tạo lại chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp sau khi đã tuyển dụng, sơ suất trong quản lý nhân sự; chƣa có chế tài xử lý rủi ro đạo đức một cách chặt chẽ
40 30 30
1.5 Chính sách nhân sự đối với cán bộ làm công tác tín dụng hoàn toàn thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho BIDV
30 60 10
1.6 Văn hóa kiểm soát đƣợc thiết lập trong toàn hệ thống BIDV từ chuyên viên khách hàng tới nhân viên các khối hỗ trợ, đều phải tuân thủ quy định, quy trình
20 70 10
2. Về hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro
2.1 Hệ thống nhận diện và đánh giá rủi ro đối với hoạt động tín dụng đƣợc thực hiện ở mọi cấp và trong từng chuỗi hoạt động nghiệp vụ
2.2 BIDV thƣờng xuyên giám sát và phân tích các rủi ro bên trong, bên ngoài của Ngân hàng
10 40 40 10
2.3 BIDV đã đánh giá khả năng xảy ra của từng loại rủi ro và xác định các hành động cần thiết để đối phó với rủi ro
20 40 40
2.4 Việc xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng hoàn toàn phụ thuộc ý
muốn chủ quan của nhân viên tín dụng 30 50 20 2.5 Khi có thay đổi trong cơ cấu tổ chức
và quản lý, BIDV hoàn toàn lƣờng trƣớc đƣợc các sự kiện có thể ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng
20 40 40
3. Về các thủ tục kiểm soát
3.1 Các thủ tục kiểm soát đối với hoạt động tín dụng đƣợc thiết kế trở thành
một phần trong quy trình tín dụng 40 60
3.2 Quy trình tín dụng đƣợc thiết lập các chốt kiểm soát hoàn toàn đảm bảo các nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
30 40 20 10
3.3 Thủ tục kiểm soát đối với hoạt động tín dụng đều thực hiện theo nguyên tắc
2 tay 30 30 40
3.4 Hoạt động kiểm tra chéo đƣợc thực
dụng với nhau trong nội bộ chi nhánh. 3.5 Quy chế xử lý trách nhiệm đối với cá nhân tập thể trong hoạt động tác nghiệp đủ sức răn đe và khuyến khích trong kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
10 10 30 40 10
4. Về hệ thống thông tin và trao đổi
4.1 Nhà quản lý luôn đƣợc cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin nội bộ và thông tin bên ngoài liên quan hoạt động tín dụng nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu và phân tích hoạt động
20 30 40 10
4.2 BIDV luôn chú trọng xây dựng phát
triển và cập nhật hệ thống thông tin. 10 20 50 20 4.3 Việc truyền đạt thông tin từ cấp
điều hành cao nhất đến cấp quản lý cơ sở đến nhân viên luôn đƣợc xuyên suốt, thích hợp, đầy đủ và kịp thời để nhân viên có thể hiểu và làm tròn trách nhiệm của mình.
30 30 20 20
4.4 Các dữ liệu thông tin của Ngân hàng đƣợc quản lý tập trung trên phần mềm hệ thống của toàn hệ thống Ngân hàng hoàn toàn đảm bảo hệ thống thông tin của Ngân hàng đƣợc vận chuyển một cách an toàn và thông suốt
5. Về hoạt động giám sát
5.1 Bộ phận KTNB hoàn toàn độc lập khách quan trong đánh giá về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã đƣợc thiết lập
40 20 40
5.2 Các kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống KSNB hoàn toàn đƣợc tiếp thu và thực hiện.
40 40 20
5.3 Phƣơng pháp tiếp cận mà KTNB sử
dụng hoàn toàn dựa trên đánh giá rủi ro 50 50 5.4 Kiểm toán viên nội bộ phải đáp ứng
các tiêu chuẩn về bằng cấp, trình độ nghiệp vụ, chứng chỉ hành nghề hay kĩ năng mà BIDV đã xây dựng.
50 20 30
5.5 KTNB thực hiện tốt vai trò đánh giá
hiệu quả của hệ thống KSNB. 20 20 50 10
Từ kết quả đánh giá của các chuyên gia nêu trên hoàn toàn phù hợp với thực trạng KSNB hoạt động tín dụng đã nêu ở phần 3.2 và cho thấy KSNB hoạt động tín dụng của BIDV trong giai đoạn 2012-2014 đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣng vẫn còn một số mặt hạn chế. Cụ thể nhƣ sau: