2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tạo cơ sở pháp lý để các địa phương hoàn thiện các chính sách ưu tiên, đặc biệt dành cho các trường trọng điểm chất lượng cao bậc THCS. Đồng thời, tạo điều kiện cho các GV bậc THCS được tham gia các lớp tập huấn về phương pháp bồi dưỡng HSG, HS năng khiếu.
2.2. Với UBND tỉnh Nam Định
Sớm ban hành quy chế trường chất lượng cao, xây dựng cơ chế chính sách phù hợp, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân cùng tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.
Ban hành chính sách ưu tiên, đổi mới các hình thức khen thưởng nhằm tạo động lực đủ mạnh để khích lệ đội ngũ GV và HSG các cấp.
2.3. Với Sở GD&ĐT Nam Định
Xây dựng chương trình, nội dung, cung cấp tài liệu bồi dưỡng HSG các cấp cho các trường THCS trong toàn tỉnh. Phân công các chuyên viên đến các trường THCS chất lượng cao để giúp đỡ, tư vấn, định hướng cho GV tham gia dạy đội tuyển HSG, đồng thời tổ chức hội thảo chuyên đề về công tác bồi dưỡng HSG cho GV cốt cán của các trường THCS chất lượng cao trong toàn tỉnh.
2.4. Với Phòng GD&ĐT Ý Yên
Làm tốt công tác tham mưu với UBND huyện để tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học.
Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho hoạt động bồi dưỡng HSG của nhà trường như: Tổ chức thi tuyển sinh đầu vào lớp 6 theo quy định của Sở GD&ĐT; thi chọn HSG cấp huyện hàng năm để chọn và tuyển HSG của các trường trong toàn huyện bổ sung vào các đội tuyển thi chọn HSG cấp tỉnh của nhà trường; tuyển chọn những GV giỏi, có trình độ chuyên môn cao, tâm
huyết với công tác bồi dưỡng HSG về công tác tại trường, đồng thời thuyên chuyển những GV không đủ năng lực, không say mê với nghề đi trường khác.
Ưu tiên trong công tác thi đua khen thưởng, hỗ trợ kinh phí để bồi dưỡng, khen thưởng GV và HSG.
2.5. Với trường THCS Lê Quý Đôn
Nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý; hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển và bồi dưỡng đội ngũ GV đặc biệt là GV bồi dưỡng HSG.
Tích cực tham mưu với phòng GD&ĐT, UBND huyện để đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi cho công tác xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng HSG. Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động sự tham gia của cộng đồng xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục HS phát triển toàn diện.
Tiếp tục đổi mới công tác quản lý nhằm tạo sự đồng thuận trong và ngoài nhà trường để thực hiện hiệu quả mục tiêu và kế hoạch đề ra, tạo niềm tin đối với các cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con người. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia. Ban hành kèm theo thông tư số 56 /2011/TT-BGDĐT ngày 25/11/2011.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học. Ban hành kèm theo nghị quyết số: 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/04/2007.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông. Ban hành kèm theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường. Ban hành theo quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT.
7. Nguyễn Phúc Châu (2000), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý.
9. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012.
10. Nguyễn Đức Chính (2011),Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục. Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục.
13. Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội.
14. Đảng cộng sản Việt Nam ( 2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ XI. Hà nội.
15. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việ Nam.
16. Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2008), Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Luật Giáo dục (2010). Nxb Lao động, Hà Nội.
24.Nguyễn Ngọc Quang (1989),Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.
25.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Hà Nội.
26. Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định (2011), Hướng dẫn thi học sinh giỏi năm học 2011-2012. Nam Định.
27. Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định (2012), Công văn số: 402/SGDĐT ngày 27 tháng 04 năm 2012 về việc hướng dẫn tuyển sinh vào các trường tiểu học và trung học cơ sở xây dựng cơ sở giáo dục chất lượng cao.
28.Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng về khoa học quản lý đại cương, ĐHSP Hà Nội.
29. Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Tỉnh ủy Nam Định (2011), Nghị quyết số: 10/NQ-TU ngày 25/07/2011 của BCH Đảng bộ Tỉnh về Phát triển một số cơ sở giáo dục chất lượng cao.
31. Từ điển Tiếng Việt (2001). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
32. UBND tỉnh Nam Định (2012), Quyết định số 552/QĐ-UBND ngày 20 tháng 04 năm 2012 của UBND tỉnh Nam Định về việc phê duyệt danh sách các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo chất lượng cao giai đoạn 2011-2015.
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra 01: Dành cho giáo viên
PHỤ LỤC 1:PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN, HUYỆN Ý YÊN
Để nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoa ̣t đô ̣ng b ồi dưỡng học sinh giỏi ở trư ờng THCS Lê Quý́ Đôn, Ý Yên, xin ông (bà) vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây.
I. Một số thông tin chung (điền vào chỗ trống)
1. Thời gian ông (bà) công tác tại nhà trƣờng?: …… năm; Môn: ...
2. Số năm kinh nghiệm tham gia bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi?: ……. năm
II. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn.
3. Theo ông (bà), hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng trung học cơ sở
có tầm quan trọng nhƣ thế nào? (xin lựa chọn một đáp án)
A. Rất quan trọng và là ưu tiên hàng đầu C. Bình thường
B. Quan trọng D. Không quan trọng
4. Số tiết ông (bà) giảng dạy trong một tuần là bao nhiêu(tính cả số tiết dạy bộ
môn, số tiết chủ nhiệm)?: ……….. tiết/ tuần
5. Số tiết ông (bà) giảng dạy bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi trong một tuần
là bao nhiêu?: ………… tiết/tuần
6. Ông (bà) hãy đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch thực hiện bồi dƣỡng
HSG. Đánh dấu (X) vào ô phù hợp nhất, từ 1 là không phù hợp, đến 5 là rất phù
hợp.
Nội dung Mức độ phù hợp
1 2 3 4 5
1. Kế hoạch được lập sớm, kịp thời, được thông báo rõ ràng.
2. Thời khóa biểu bố trí hợp lý, khoa học. 3. Nội dung kế hoạch bám sát chương trình.
4. Kế hoạch phù hợp với các nguồn lực hiện tại của nhà trường (cơ sở vật chất, giáo viên...)
7. Ông (bà) đánh giá tình hình bố trí cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của nhà
trƣờng cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi? (xin lựa chọn một phương án)
A. Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động dạy học B. Tương đối đầy đủ, đáp ứng một phần yêu cầu
C. Bình thường
D. Không đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu
8. Ông (bà) có thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại (máy tính, máy chiếu…) trong quá trình dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Chưa bao giờ
Nếu câu trả lời của ông (bà) là B “thỉnh thoảng” hoặc C “không bao giờ”, xin
vui lòng cho biết nguyên nhân? (có thể lựa chọn nhiều phương án)
A. Thiếu thiết bị dạy học hiện đại
B. Có các thiết bị dạy học hiện đạy nhưng các thiết bị đó hiện đã cũ, hỏng, hoạt động kém hiệu quả
C. Bản thân không có thời gian chuẩn bị bài giảng sử dụng thiết bị dạy học hiện đại D. Bản thân thấy không cần thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại vào quá trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi
E. Nhà trường không khuyến khích giáo viên sử dụng
G. Lý do khác (xin nêu rõ): ………
9. Ông (bà) có thƣờng xuyên sử dụng thƣ viện, phòng bộ môn phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Chưa bao giờ
Nếu câu trả lời của ông (bà) là B “thỉnh thoảng” hoặc C “không bao giờ”, xin
vui lòng cho biết nguyên nhân? (có thể lựa chọn nhiều phương án)
A. Nhà trường thiếu thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành
B. Có thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành nhưng hiện đã cũ, hỏng, hoạt động kém hiệu quả
C. Việc dạy học trong phòng thí nghiệm, phòng thực hành rất tốn thời gian, công sức chuẩn bị
D. Bản thân thấy không cần thiết phải sử dụng thư viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành vào quá trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi
E. Nhà trường không khuyến khích giáo viên sử dụng
10. Nhà trƣờng có những chế độ đãi ngộ, hình thức khuyến khích nào đối với
giáo viên tham gia giảng dạy bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi? (có thể lựa
chọn nhiều phương án) A. Phụ cấp
B. Thưởng
C. Ban Giám hiệu luôn quan tâm, động viên tinh thần
D. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường (Công đoàn, Ban đại diện phụ huynh học sinh…) có chế độ bồi dưỡng
E. Hình thức hỗ trợ khác (xin trình bày cụ thể):………..
11. Hình thức khen thƣởng áp dụng đối với giáo viên đạt thành tích trong công
tác bồi dƣỡng học sinh giỏi? (lựa chọn nhiều phương án)
A. Tiền thưởng B. Bằng khen
C. Nâng điểm trong xếp hạng thi đua và bình xét danh hiệu D. Tuyên dương trước tập thể giáo viên và học sinh
E. Hình thức khác: ………
12. Theo ông (bà), chế độ khen thƣởng, đãi ngộ đối với giáo viên trong bồi dƣỡng học sinh giỏi đã thỏa đáng chƣa?
A. Rất thỏa đáng, rất hài lòng B. Tạm hài lòng C. Chưa thỏa đáng, chưa hài lòng
13. Ông (bà) có đƣợc ƣu tiên hơn các giáo viên khác trong tham gia các lớp bồi
dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ? Có; Không
14. Ông (bà) có đƣợc thƣờng xuyên tham gia các lớp bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ?
A. Thường xuyên, định kỳ B. Thỉnh thoảng C. Chỉ khi có đợt D. Chưa bao giờ
15. Trong quá trình giảng dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi, ông (bà) có thƣờng xuyên liên lạc, trao đổi tình hình học tập của học sinh với phụ huynh học sinh?
A. Thường xuyên, định kỳ C. Chỉ khi phụ huynh hỏi thăm
B. Thỉnh thoảng D. Chưa bao giờ
16. Trong quá trình giảng dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi, ông (bà) có thƣờng xuyên báo cáo tình hình với Tổ trƣởng chuyên môn, Ban Giám hiệu và trao đổi tình hình với các giáo viên khác?
A. Thường xuyên, định kỳ B. Thỉnh thoảng
C. Chỉ khi được hỏi đến D. Không bao giờ
17. Là một giáo viên, ông (bà) có kiến nghị gì để nâng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi của nhà trƣờng?
- Về kế hoạch thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi:
... ... ... - Về cơ sở vật chất: ... ... ... - Về chế độ đãi ngộ ... ... ... - Những kiến nghị khác ... ... ...
III. Phần thông tin cá nhân (không bắt buộc)
1. Họ và tên: ………...
2. Điện thoại liên hệ: ………..
Phiếu điều tra 02: Dành cho học sinh
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
Ở TRƢỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN, HUYỆN Ý YÊN
Để nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Lê Quý Đôn, huyê ̣n Ý́ Yên, đề nghị các em học sinh vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây.
I. Một số thông tin chung (điền thêm vào chỗ trống)
1. Em đang là học sinh khối ……
2. Em đang tham gia đội tuyển học sinh giỏi môn ………….
II. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng HSG ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn, Ý Yên
3. Em tham gia đội tuyển học sinh giỏi là do: (có thể lựa chọn nhiều phương án)
A. Bản thân yêu thích môn học B. Bố mẹ mong muốn/ bắt buộc
C. Thầy cô giáo động viên, khuyến khích/ bắt buộc D. Mong muốn khẳng định bản thân
E. Cho giống với bạn bè mình
G. Lý do khác (xin trình bày cụ thể):………
4. Em thấy việc tham gia học bồi dƣỡng học sinh giỏi có tầm quan trọng nhƣ
thế nào? (lựa chọn một phương án)
A. Rất quan trọng B. Bình thường C. Không quan trọng
5. Thời lƣợng ôn bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng nhƣ thế nào?
A. Rất căng thẳng, quá tải C. Vừa phải, thích hợp
B. Hơi căng thẳng D. Nhẹ nhàng, không căng thẳng
6. Trong quá trình học ôn bồi dƣỡng, tình hình hệ thống cơ sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ nhu cầu học tập nhƣ thế nào?
A. Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động dạy học B. Tương đối đầy đủ, đáp ứng một phần yêu cầu
C. Bình thường
D. Không đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu
7. Giáo viên có thƣờng xuyên sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện
đại(máy tính, máy chiếu…) trong quá trình dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi?
Nếu câu trả lời là A “Thƣờng xuyên” hoặc B “Thỉnh thoảng”, em hãy trả lời tiếp câu 8 dƣới đây. Nếu câu trả lời là C “Chƣa bao giờ” thì không phải trả lời câu 8.
8. Em thấy các tiết dạy có sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại mang
lại hứng thú học tập và hiệu quả học tập tốt không? (lựa chọn một phương án)
A. Rất hứng thú, mang lại hiệu quả học tập rất tốt
B. Rất hứng thú nhưng hiệu quả học tập vẫn giống như tiết dạy bình thường