Những nhõn tố ảnh hưởng đến thu hỳt FDI vào nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 42)

1.6.1. Nhõn tố khỏch quan.

34

Hoạt động nụng nghiờp thường diễn ra ở cỏc vựng nụng thụn rộng lớn, điều kiện tự nhiờn khú khăn, lệ thuộc nhiều vào thời tiết, sản phẩm mang tớnh mựa vụ, dễ hư hỏng, thường xuyờn bị ảnh hưởng của thiờn tai, dịch bệnh… Sản phẩm nụng nghiệp thường cú tỉ suất lợi nhuận thấp, mức thu nhập khụng cao. Trong điều kiện thời tiết luụn thay đổi thất thường, thiờn tai thường xuyờn xảy ra thỡ rủi ro do thiờn nhiờn mang lại trong lĩnh vực này càng cao.

Thứ hai, tớnh chất sản xuất của nụng nghiệp nhỡn chung là sản xuất nhỏ, manh mỳn, đầu tư phõn tỏn. Những tiờu chuẩn hiện đại cần thiết cho một nền nụng nghiệp hàng hoỏ như tuõn theo cỏc chu trỡnh sản xuất GAP, kiểm tra chất lượng, … cũn rất xa lạ với nụng dõn nờn càng khú thu hỳt cỏc dự ỏn nước ngoài.

Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn hiện nay quỏ thiếu và yếu, nhất là khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, nờn khụng tạo ra sức cạnh tranh và thu hỳt đầu tư. Do vậy, cỏc nhà đầu tư chưa mặn mà làm với lĩnh vực này. Cỏc doanh nghiệp thường tập trung thực hiện những dự ỏn cú khả năng thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn nuụi, chế biến nụng lõm sản thay vỡ triển khai cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghệ sinh học trong nụng nghiệp, lai tạo giống cõy trồng, vật nuụi mới, trồng, chế biến cỏc loại rau, quả xuất khẩu cú hàm lượng kỹ thuật cao. Điều đú được thể hiện qua cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến nụng sản, thức ăn chăn nuụi chiếm đến 76% vốn đầu tư trong khi lĩnh vực trồng rừng, chế biến gỗ chỉ chiếm 24%.

1.6.2. Nhõn tố chủ quan.

Trước hết, đú là nguyờn nhõn bắt nguồn từ hệ thống quản lý của ngành

Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NN&PTNT). Cho đến nay ngành nụng nghiệp vẫn thiếu một chiến lược, định hướng thu hỳt vốn FDI vào nụng nghiệp - nụng thụn một cỏch rừ ràng nhằm xỏc định vị trớ của nguồn vốn FDI đối với nhu cầu đầu tư phỏt triển của ngành nụng nghiệp, những dự ỏn cụ thể

35

cần ưu tiờn đầu tư nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư cú tiềm năng mạnh về nụng nghiệp như Hoa Kỳ, Canada, Australia và chõu Âu. Bản thõn ngành nụng nghiệp cũng chưa cú cơ chế chọn lựa, đề xuất cỏc dự ỏn FDI ưu tiờn trong ngành; danh mục dự ỏn gọi vốn chưa bao quỏt hết nhu cầu; thụng tin về từng dự ỏn cũn sơ lược, thiếu chuẩn xỏc. Bờn cạnh đú, cụng tỏc quản lý nhà nước đối với họat động FDI ở cỏc địa phương cũn nhiều lỳng tỳng, chưa phõn cấp rừ ràng. Cho đến nay, vẫn chưa cú cơ quan chuyờn trỏch của ngành theo dừi và giỳp đỡ giải quyết vướng mắc trong quỏ trỡnh xỳc tiến và thực hiện cỏc dự ỏn FDI, thiếu sự phối hợp giữa ngành và cỏc địa phương.

Thứ hai là do hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch cũn nhiều bất cập,

chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư hiện nay đang được cào bằng đó làm cho dũng vốn FDI khụng chảy nhiều vào lĩnh vực nụng nghiệp. Cụ thể, việc triển khai cỏc dự ỏn FDI nụng nghiệp thường được thực hiện tại cỏc vựng nụng thụn nhưng cỏc nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng nờn cú nhiều dự ỏn bị giải thể. Đơn cử, vựng nguyờn liệu được xem là yếu tố sống cũn với doanh nghiệp chế biến và vỡ vậy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này cần sử dụng nhiều đất đai để xõy dựng vựng nguyờn liệu. Tuy nhiờn trờn thực tế, tại cỏc địa phương, đất đai đó được giao hết cho cỏc hộ nụng dõn với quy mụ sản xuất manh mỳn, đầu tư phõn tỏn, nhỏ lẻ, chạy theo thị trường khiến cỏc cơ sở chế biến nụng sản FDI luụn bị động về nguồn nguyờn liệu. Vấn đề tớch tụ ruộng đất để cú vựng sản xuất lớn là yếu tố quyết định để thu hỳt FDI nụng nghiệp nhưng ở cỏc địa phương việc thực hiện lại gặp khú khăn do chớnh sỏch đền bự, thuế và chế độ ưu đói đầu tư chưa rừ ràng. Cỏc tỉnh thu hỳt mạnh FDI thường chỉ chỳ trọng đến cỏc lĩnh vực dễ kờu gọi đầu tư như cụng nghiệp và dịch vụ và thường bỏ qua lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp vốn là tiềm năng của nhiều

36

địa phương. Cỏc cơ quan chức năng cũng chỉ tập trung ưu tiờn cho cụng nghiệp, dịch vụ, cụng nghệ cao mà “quờn” mất cỏc dự ỏn liờn quan đến nụng - lõm -ngư nghiệp. Tỉ lệ bảo hộ thực tế đối với nụng sản lại quỏ thấp (dưới 3%) so với hàng cụng nghiệp (cú khi lờn tới trờn 200%), hệ thống bảo hiểm nụng nghiệp hầu như khụng hoạt động khiến nhà đầu tư “ngần ngại” khi đổ tiền vào lĩnh vực vốn nhạy cảm và nhiều rủi ro này.

Ngoài ra, phải kể đến mức độ rủi ro cao do chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch sử dụng đất và và chế độ ưu đói đầu tư cũn chưa thống nhất, rừ ràng, khụng đủ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư bằng cỏc lĩnh vực phi nụng nghiệp khỏc. Trong khi đú ta cũng chưa cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch hữu hiệu nhằm khuyến khớch, thu hỳt cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch cho đầu tư hạ tầng nụng nghiệp.

Thứ ba, sở dĩ nụng nghiệp vẫn chưa hấp dẫn được nhà đầu tư nước

ngoài, nguyờn nhõn lớn nhất là do tỡnh trạng sản xuất manh mỳn. Nụng dõn vẫn làm ăn theo hộ cỏ thể, quy mụ sản xuất nhỏ hẹp. Rất ớt những trang trại rộng trờn hàng trăm mẫu. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp FDI khụng được phộp thuờ lại đất đai thuộc quyền sử dụng của nụng dõn. Vấn đề đất đai luụn tỏ ra núng với nhà đầu tư khi chi phớ cho giải phúng mặt bằng cao, chớnh sỏch đền bự khi thu hồi đất nụng nghiệp giao cho nhà đầu tư cũng chưa thỏa đỏng,…

Thứ tư, năng lực sản xuất của người dõn ở cỏc địa phương cũn thấp.

Cơ sở hạ tầng và trỡnh độ lao động ở nụng thụn chưa đủ hấp dẫn, cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực nụng -lõm -ngư nghiệp chưa đủ năng lực để chủ động kờu gọi FDI nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm và tạo thị trường của riờng mỡnh. Trong khi đú, những dự ỏn sử dụng vốn FDI luụn đũi hỏi nguồn nhõn lực cú trỡnh độ. Sự yếu kộm về chuyờn mụn, về khả năng sử dụng cụng nghệ kỹ thuật mới của lao động buộc cỏc doanh nghiệp nước ngoài phải chịu thờm chi phớ đào tạo, thuờ chuyờn gia chuyển giao cụng nghệ. Bờn cạnh đú, kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật ở nụng thụn hiện nay rất kộm. Muốn đến với nụng

37

dõn, cỏc doanh nghiệp buộc phải đầu tư thờm nhiều hạng mục ngoài cụng trỡnh, chi phớ lớn. Bờn cạnh đú, hệ thống sản xuất, tiờu thụ hàng nụng sản cũn bất cập, chưa thiết lập được mối quan hệ giữa cỏc hộ nụng dõn với cỏc doanh nghiệp, chưa phỏt huy hết vai trũ của cỏc hiệp hội theo ngành hàng. Cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư nước ngoài vào nụng nghiệp, nụng thụn chưa thực sự hiệu quả.

Những yếu tố trờn làm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khụng mặn mà và sẵn lũng “rút vốn” vào lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn.

1.7. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ thu hỳt FDI vào nụng nghiệp 1.7.1. Quy mụ FDI 1.7.1. Quy mụ FDI

Tiờu chớ đầu tiờn đỏnh giỏ hiệu quả thu hỳt FDI là quy mụ vốn FDI trong nụng nghiệp. Qua số liệu từng năm, cú thể đỏnh giỏ hiệu quả thu hỳt FDI. Bằng việc phõn tớch số liệu FDI vào nụng nghiệp của từng năm, ta cú thể rỳt ra được việc suy giảm hay tăng trưởng của dũng vốn này trong nụng nghiệp. Hàng năm, số lượng dự ỏn và số lượng vốn FDI đổ vào ngành nụng nghiệp là khụng ổn định và đều đặn. Số lượng vốn và số lượng dự ỏn cú thể thay đổi khụng đồng đều. Cú thể số lượng dự ỏn giảm, nhưng số vốn của từng dự ỏn lại tăng, hoặc ngược lại, số dự ỏn tăng nhưng số vốn lại giảm. Như thế, với việc phõn tớch quy mụ FDI, ta cú thể thấy nhiều vấn đề về thực trạng của dũng vốn FDI trong nụng nghiệp. Từ đú, cú thể rỳt ra những bài học, kinh nghiệm để đưa ra những giải phỏp và chớnh sỏch để thỳc đẩy hơn nữa việc thu hỳt FDI vào nụng nghiệp.

1.7.2. Cơ cấu vốn FDI trong nụng nghiệp

Với việc phõn tớch cơ cấu vốn FDI trong nụng nghiệp, cú thể nhận thấy vốn FDI đang được đầu tư nhiều vào tiểu ngành nào, tiểu ngành nào ớt nhận được FDI. Với những tiểu ngành nhận được nhiều FDI, cần phỏt huy thế mạnh để thu hỳt được nhiều hơn. Với những tiểu ngành khú thu hỳt FDI, cần tỡm ra nguyờn nhõn, hạn chế để từ đú cú giải phỏp khắc phục. Mục tiờu cần đa

38

dạng húa cỏc tiểu ngành trong nụng nghiệp thu hỳt FDI. Như vậy mới mở rộng được việc thu hỳt và tăng hiệu quả của vốn FDI vào nụng nghiệp. Tuy nhiờn, vẫn cần phải xỏc định một vài tiểu ngành trọng điểm để tập trung đẩy mạnh việc xỳc tiến thu hỳt, kờu gọi đầu tư.

1.7.3. Đối tỏc đầu tư

Hiện nay, số lượng cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú vốn đầu tư trực tiếp vào nụng nghiệp đó tăng đỏng kể về số lượng và chất lượng. Việc thu hỳt nhiều nhà đầu tư nước ngoài là một tớn hiệu tốt. Tuy nhiờn, hiệu quả từ việc nhiều nhà đầu tư nước ngoài đổ vốn vào ngành nụng nghiệp cần phải được xem xột cẩn thận, chỳ trọng đến những nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển. Nếu thu hỳt được những nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển, sẽ tận dụng được cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và sản xuất của họ. Để từ đú, cú những thay đổi và phỏt triển phự hợp với điều kiện nụng nghiệp hiện nay trong nước. 1.7.4. Thu hỳt FDI theo khu vực địa lý

Tựy theo từng khu vực địa lý khỏc nhau, cỏc điều kiện tự nhiờn, khớ hậu cũng khỏc nhau. Từ đú, dẫn đến việc thu hỳt FDI của từng vựng cũng sẽ khụng giống nhau. Cú những vựng rất thuận lợi về địa hỡnh, thổ nhưỡng, khớ hậu thời tiết, tạo điều kiện thu hỳt tự nhiờn cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Việc này dẫn đến mất cõn đối nguồn vốn FDI giữa cỏc vựng. Do đú, cần cú những chớnh sỏch kờu gọi đầu tư, ưu đói cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào nụng nghiệp để hạn chế sự mất cõn đối này, và tạo ra sự cạnh tranh trong việc thu hỳt đầu tư.

1.7.5. Một số chỉ tiờu khỏc

*Cỏc tiờu chớ thể hiện đúng gúp của FDI cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Cụ thể:

- Tổng sản phầm được tạo ra từ khu vực FDI vào nụng nghiệp - Số ngõn sỏch thu được từ cỏc doanh nghiệp FDI vào nụng nghiệp - Số việc làm được tạo ra từ FDI vào nụng nghiệp

39

- Lao động bỡnh quõn 1 doanh nghiệp - Nguồn vốn bỡnh quõn 1 doanh nghiệp - Doanh thu bỡnh quõn 1 doanh nghiệp

- Lợi nhuận trước thuế bỡnh quõn 1 doanh nghiệp

1.8. Kinh nghiệm thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệp của một số nước và bài học đối với Việt Nam nước và bài học đối với Việt Nam

1.8.1. Trung Quốc

Theo bỏo cỏo của Hội nghị Đầu tư và Thương mại Liờn hợp quốc (UNCTAD) thỏng 10/2012, năm 2011, Mỹ nhận được 227 tỷ USD FDI, trong khi Trung Quốc nhận được 116 tỷ USD. Đến năm 2012, mặc dự FDI toàn cầu sụt giảm nhưng Trung Quốc đó vượt qua Mỹ để trở thành điểm đến số 1 với nhà đầu tư thế giới. Tớnh đến nửa đầu năm 2012, Trung Quốc là nước nhận FDI nhiều nhất thế giới 59,1 tỷ USD, giảm nhẹ so với cựng kỳ năm ngoỏi là 60,9 tỷ USD. Tuy nhiờn, Mỹ cũn cú mức giảm sõu hơn với 39%, xuống cũn 57,4 tỷ USD. [12, tr.3]

Trung Quốc được coi là nước rộng lớn, cú vị trớ địa lý chiến lược và là cỏnh cửa để tiếp cận cỏc quốc gia chõu Á và chõu Mỹ. Tuy nhiờn, để cú được những kết quả ấn tượng về thu hỳt FDI cho phỏt triển kinh tế và ngành nụng nghiệp, chớnh phủ Trung Quốc đó và đang ỏp dụng nhiều chớnh sỏch về bảo hộ đầu tư, ưu đói đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhõn lực nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Cỏc chớnh sỏch ưu đói cũng được dành riờng cho một số ngành, lĩnh vực nhất định. Cựng với khai thỏc tài nguyờn, cơ sở hạ tầng, cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao và hướng ra xuất khẩu, nụng nghiệp cũng là ngành được khuyến khớch thu hỳt FDI. Trong giai đoạn 2001 – 2010, doanh nghiệp đầu tư vào cỏc ngành khuyến khớch sẽ được hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 15%.

40

Hơn nữa, để tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện nghĩa vụ đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước, thủ tục hành chớnh về thu thuế, tớnh thuế và bỏo cỏo thuế đó được đơn giản húa.

Đối với cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp: chớnh phủ Trung Quốc thực hiện chớnh sỏch ưu đói đầu tư và cỏc biện phỏp khuyến khớch cho đầu tư vào những dự ỏn đầu tư vào ngành này, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch ưu đói về thuế: ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (cỏc mức thuế cũng được phõn chia theo lĩnh vực đầu tư, vựng lónh thổ đầu tư, cụng nghệ sử dụng, tỷ trọng lao động, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm…mà ỏp dụng cỏc mức thuế suất, mức miễn giảm thuế khỏc nhau). Chớnh sỏch này cú tỏc dụng to lớn khi tỏc động trực tiếp đến lợi nhuận mong muốn mà nhà đầu tư hi vọng nhận được, nú cũng khuyến khớch cỏc nhà đầu tư đầu tư vào những lĩnh vực mà chớnh phủ mong muốn phỏt triển nhưng chưa cú điều kiện, ngành nụng nghiệp là ngành cú nhiều sự ưu tiờn khi cú mức miễn giảm thuế, đặc biệt đối với cỏc vựng khú khăn, cũn được miễn thuế hoàn toàn. Cỏc chớnh sỏch miễn giảm thuế cũng phụ thuộc vào độ dài của cỏc dự ỏn đầu tư, do đú mà làm tăng tớnh bền vững và hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch trờn, Trung Quốc vẫn ỏp dụng một số quy định cấm hoặc hạn chế nhất định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và truyền thống văn húa dõn tộc, bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn… Mặc dự thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa cỏc loại hỡnh đầu tư, chủ đầu tư, song đối với dự ỏn vào cỏc lĩnh vực phỏt triển và sản xuất ngũ cốc (bao gồm cả khoai tõy), bụng và cõy lấy dầu, cỏc loại thuốc gia truyền của Trung Quốc thỡ cú sự hạn chế trong hỡnh thức đầu tư: chỉ cho phộp đầu tư với hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh và hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài khụng được chiếm tỷ lệ đa số. Chớnh sỏch này đảm bảo cho cỏc sản phẩm nụng

41

nghiệp chớnh, cỏc sản phẩm đặc trưng dõn tộc khụng bị phụ thuộc vào nước ngoài.

Cựng với cỏc chớnh sỏch ưu đói và khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là vào lĩnh vực nụng nghiệp, chớnh phủ Trung Quốc cũng cú những chớnh sỏch nhằm kiểm soỏt mạnh mẽ, đảm bảo cho cỏc dự ỏn đầu tư mang lại lợi ớch tối đa mà khụng gõy ảnh hưởng đến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn húa dõn tộc và tài nguyờn mụi trường, đảm bảo cho sự phỏt triển tự chủ của nền nụng nghiệp nước nhà.

1.8.2. Philippin

Từ những năm 1980, cũng như nhiều nước đang phỏt triển khỏc, chớnh phủ Philippin đó nhận thấy tầm quan trọng của FDI trong việc mở rộng xuất

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)