4.2.2.1. Xõy dựng chiến lược thu hỳt, quy hoạch sử dụng FDI của ngành.
Cho đến nay, ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn nước ta vẫn chưa cú được một Chiến lược thu hỳt và quy hoạch sử dụng FDI của ngành. Do đú, ngành chưa thể định hướng một cỏch hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nụng lõm nghiệp, dẫn đến tỡnh trạng cỏc nhà đầu tư nước ngoài chưa mặn mà với ngành, đối tỏc đầu tư cũn thiếu tớnh đa dạng, phõn bổ nguồn vốn khụng đồng đều giữa cỏc địa phương.
Để khắc phục những hạn chế trờn, Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cần tiến hành rà soỏt, xõy dựng quy hoạch vựng và sản phẩm chủ lực trờn cơ sở gắn kết với mục tiờu, phương hướng phỏt triển của ngành. Bộ cần đưa ra được chiến lược cụ thể thu hỳt bao nhiờu lượng vốn FDI cho phỏt triển nụng nghiệp, đẩy mạnh thu hỳt từ những đối tỏc nào, ưu tiờn thu hỳt nguồn vốn vào những địa phương nào, vựng nào, nguồn vốn cú được sẽ sử dụng vào những lĩnh vực nào.
Trờn cơ sở chiến lược và quy hoạch đề ra, Bộ sẽ cựng với cỏc địa phương đề ra danh mục cỏc dự ỏn trọng điểm để ưu tiờn gọi vốn. Danh mục cỏc dự ỏn trọng điểm được đưa ra dựa trờn ý kiến đề xuất của cỏc địa phương và những nghiờn cứu đỏnh giỏ của cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài của Bộ. Danh mục này sẽ gúp phần hạn chế hiện tượng đầu tư dàn trải, đồng thời cũn tạo điều kiện phỏt huy tốt nhất điều kiện sản xuất ở cỏc địa phương.
4.2.2.2. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cho nụng nghiệp
101
Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư trực tiếp tại nước ngoài là một trong những yếu tố để cỏc quốc gia kộo dũng vốn đầu tư nước ngoài.Việt Nam đó cú cơ chế khuyến khớch đầu tư nước ngoài chung cho tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực. Tuy nhiờn, chớnh sỏch về khuyến khớch FDI riờng cho lĩnh vực nụng nghiệp nước ta cũn ớt. Thực tế là lĩnh vực nụng nghiệp chưa cú được một hệ thống cơ chế khuyến khớch đầu tư cho riờng mỡnh. Do đú, Bộ nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cần quan tõm nghiờn cứu, đề xuất xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch riờng đa dạng hơn nhằm mục tiờu đẩy mạnh thu hỳt FDI của ngành.
Thứ nhất là chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ đầu tư.
Bờn cạnh những chớnh sỏch ưu đói về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu cho cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nụng nghiệp như hiện nay, cần tiếp tục mở rộng biờn độ ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cỏc dự ỏn ỏp dụng cụng nghệ sinh học để phỏt triển sản xuất cỏc loại giống mới, phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn, dịch vụ nụng thụn. Ưu đói thuế thu nhập doanh nghiệp cho cỏc dự ỏn ỏpdụng cụng nghệ sinh học trong sản cuất cỏc loại giống mới khụng chỉ cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài mà cũn cú tỏc dụng làm phong phỳ thờm cỏc giống cõy trồng và vật nuụi, nõng cao giỏ trị gia tăng cho cỏc mặt hàng nụng lõm sản, khắc phục được hiện tượng giỏ cỏnh kộo do xuất khẩu sản phẩm thụ, nõng cao vị thế của mặt hàng nụng lõm sản trờn thị trường thế giới. Mở rộng ưu đói thuế thu nhập cho cỏc dự ỏn đầu tư vào kết cấu hạ tầng và dịch vụ nụng thụn khụng những tận dụng được nguồn vốn lớn cho phỏt triển hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn, từ đú gúp phần cải thiện mụi trường đầu tư nụng thụn, mà cũn tạo điều kiện khuyến khớch đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh khỏc của nụng nghiệp.
102
Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp hạn chế một phần rủi ro khi đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp trước ảnh hưởng của thiờn tai và biến động giỏ của thị trường, cú thể ỏp dụng cỏc chớnh sỏch bảo trợ cho cỏc doanh nghiệp. Những hỗ trợ này sẽ thể hiện được sự quan tõm của Việt Nam tới lĩnh vực nụng nghiệp, lĩnh vực được coi là chịu nhiều rủi ro nhất và sẽ khiến cỏc nhà đầu tư yờn tõm hơn khi đầu tư vào đõy.
Trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, một mặt Việt Nam phải tuõn thủ cỏc cam kết về nụng nghiệp, mặt khỏc cần vận dụng tối đa cỏc hỗ trợ và hàng rào phi thuế quan được WTO cho phộp để thu hỳt FDI và thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp như trợ cấp dưới dạng tớn dụng ưu đói cho nụng dõn phỏt triển nguồn nguyờn liệu. Hỡnh thức này khụng những gúp phần ổn định và phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu- mối quan tõm hàng đầu của cỏc doanh nghiệp FDI chế biến nụng lõm sản mà cũn tạo cụng ăn việc làm cho nụng dõn cỏc vựng nguyờn liệu.
Thứ hai là chớnh sỏch phỏt triển thị trường vốn và tớn dụng đầu tư.
Nhằm tạo ra sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, khụng phõn biệt doanh nghiệp trong nước hay doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài trong việc tiếp cận nguồn tớn dụng phỏt triển của Nhà nước, nõng cao vị thế của bờn Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài. Cần xem xột lại chớnh sỏch tớn dụng đầu tư phỏt triển, từ đú tạo kờnh hỗ trợ vốn cho cỏc dự ỏn liờn doanh trong lĩnh vực nụng nghiệp, đỏp ứng nguồn vốn cho cỏc bờn Việt Nam tham gia cỏc liờn doanh. Như vậy, một mặt vừa giải quyết cho vay đầu tư trong nước, mặt khỏc giảm vay vốn nước ngoài của cỏc doanh nghiệp FDI.
Ngoài ra, để thu hỳt vốn FDI nụng nghiệp đầu tư vào cỏc dự ỏn đặc biệt khuyến khớch đầu tư, thường là cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, cỏc dự ỏn trọng điểm quốc gia, cần mở rộng khả
103
năng cho vay đối với doanh nghiệp FDI, cú thể xem xột cho vay từ nguồn vốn ODA nhằm khuyến khớch sự phỏt triển đồng đều giữa cỏc vựng. Đối với dự ỏn trong điều kiện sản xuất khú khăn nhưng vẫn cú khả năng khắc phục được, cần xem xột, hỗ trợ bổ sung vốn, trỏnh hiện tượng giải thể, phỏ sản, dẫn tới cỏc tỏc động khụng tốt cho nền kinh tế.
Thứ ba là chớnh sỏch thương mại và phỏt triển trờn thị trường.
Một trong những điểm yếu của hàng nụng sản Việt Nam là chưa tạo dựng được thương hiệu và danh tiếng trờn thị trường thế giới. Vỡ thế, hàng nụng sản của Việt Nam chưa được biết đến nhiều mặc dự nước ta cú lợi thế so sỏnh trong sản xuất nhiều mặt hàng như gạo, cà phờ, hạt điều, chố, rau, quả… Đối với cỏc doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nụng sản, tạo dựng thương hiệu quốc tế cho cỏc sản phẩm sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và nõng cao giỏ trị thương mại cho cỏc mặt hàng này, từ đú khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam cũng như khuyến khớch cỏc nhà đầu tư mới tham gia vào cỏc lĩnh vực này.
Do đú, cần mở rộng hệ thống hoạt động xỳc tiến thương mại đối với hàng nụng sản và hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp FDI trong việc xõy dựn thương hiệu quốc tế cho hàng húa. Chớnh phủ đó cú sỏng kiến xõy dựng hệ thống tham tỏn nụng nghiệp tại nước ngoài. Trong thời gian tới cần đẩy nhanh thực hiện sỏng kiến này, thụng qua cỏc tham tỏn nụng nghiệp để tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến tại nước ngoài, đồng thời thu thập và cung cấp kịp thời những thụng tin về thị trường nụng sản thế giới cho cỏc doanh nghiệp FDI để họ điều chỉnh hoạt động của mỡnh sao cho cú lợi nhất.
Ngành nụng nghiệp cũng cú thể khuyến khớch hơn nữa cỏc nhà đầu tư nước ngoài với cỏc giải phỏp mở rộng cơ hội cho họ trong việc tiếp cận thị trường cà lưu thụng hàng húa bằng cỏch nghiờn cứu và thành lập sàn giao
104
dịch nụng sản, cũng như thiết lập cổng thương mại điện tử chuyờn kinh doanh hàng nụng sản. Với việc giao dịch trờn sàn cũng như qua mạng, hoạt động mua bỏn nụng sản sẽ diễn ra sụi nổi và nhanh hơn, đồng thời cũng phự hợp với sự phỏt triển của thương mại điện tử ngày nay.
Thứ tư là chớnh sỏch về đất đai.
Để khắc phục những khú khăn trong việc sử dụng đất đai của cỏc dự ỏn FDI vào lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp, cần thực hiện cỏc biện phỏp sau:
- Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch cho thuờ đất, sử dụng sản phẩm rừng trồng cho nhà đầu tư theo hướng vừa quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyờn rừng, vừa khuyến khớch đầu tư, đảm bảo thực hiện cam kết trong việc cho thuờ đất thực hiện cỏc dự ỏn trồng rừng, trồng chố; xõy dựng quy trỡnh về cho thuờ đất, cho thuờ rừng để hướng dẫn cỏc địa phương thống nhất thực hiện. Việc cho thuờ đất, mặt nước để nuụi trồng thuỷ sản phải theo quy hoạch đó được phờ duyệt và gắn liền với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi;
- Hỗ trợ bằng nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước hoặc cỏc nguồn vay ưu đói để thực hiện cụng tỏc giải phúng mặt bằng, đặc biệt là đền bự đất cho nụng dõn để đưa đất vào gúp vốn;
- Mở rộng và củng cố quyền của người được cho thuờ đất, đảm bảo khả năng tiếp cận lõu dài đối với đất đai; đơn giản hoỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu rừng để đảm bảo cho rừng và đất rừng cú chủ sở hữu cụ thể, tạo điều kiện cho cỏc chủ đầu tư cú tài sản thế chấp khi vay vốn tại cỏc tổ chức cho vay để đầu tư phỏt triển rừng;
- Cho phộp nụng dõn được chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng lõm ngư nghiệp nếu khụng trỏi với cỏc yờu cầu bảo vệ đất vỡ lợi ớch chung của xó hội. Việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất lỳa, đất cú rừng tự nhiờn, ruộng muối kộm hiệu quả sang phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản phải tuõn thủ quy hoạch đó được phờ duyệt.
105
Ngoài ra, cần tiến hành quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất ở từng địa phương theo yờu cầu mới để khai thỏc tốt nhất quỹ đất chưa sử dụng và nõng cao hiệu quả sử dụng tổng quỹ đất nụng nghiệp hiện tại. Theo đú, từng địa phương phải tiến hành quy hoạch lại cỏc mục đớch sử dụng đất và xỏc định kế hoạch sử dụng đất để trờn cơ sở đú xem xột cụ thể thực trạng sử dụng đất của từng tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đỡnh ở nụng thụn so với cỏc mục đớch sử dụng đất được xỏc định trong quy hoạch, kế hoạch.
Thứ năm là chớnh sỏch phỏt triển nguyờn liệu.
Việc xõy dựng vựng nguyờn liệu ổn định và cú chất lượng cao là yờu cầu rất bức xỳc đối với Việt Nam trong việc duy trỡ sự phỏt triển bền vững của ngành chế biến nụng, lõm, thuỷ sản. Thiếu quy hoạch và đảm bảo nguyờn liệu cho chế biến sẽ làm cho cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực này thiếu tớnh khả thi. Thỏch thức này càng trở nờn rừ nột hơn khi Việt Nam phải loại bỏ ngay tại thời điểm gia nhập WTO cỏc yờu cầu về phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước đối với dự ỏn chế biến mớa đường, dầu thực vật, gỗ cũng như cỏc ưu đói đầu tư đối với cỏc dự ỏn này..
Do vậy, cần khuyến khớch đầu tư phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu trong nước và phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng nghiệp theo những hướng cơ bản sau: - Đẩy mạnh thu hỳt FDI để thực hiện cỏc dự ỏn chế biến sản phẩm nụng lõm ngư nghiệp gắn với việc phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu phục vụ xuất khẩu và tiờu dựng trong nước;
- Thực hiện chớnh sỏch đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu một cỏch ổn định theo hướng: (i) hỗ trợ vốn từ ngõn sỏch nhà nước để xõy dựng cụng trỡnh kết cấu hạ tầng tại cỏc vựng nguyờn liệu; (ii) hoàn thiện chớnh sỏch cho thuờ đất, mặt nước để phỏt triển nguồn nguyờn liệu và giải quyết thỏa đỏng mối quan hệ giữa nụng dõn, ngư dõn và cỏc nhà chế biến; (iii) hỗ trợ vốn tớn dụng ưu đói cho nụng dõn và doanh nghiệp tham gia phỏt triển nguồn nguyờn liệu;
106
- Hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung cỏc cõy cụng nghiệp làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến như nguyờn liệu giấy, mớa, thuỷ sản...; xõy dựng cỏc khu sản xuất nguyờn liệu tập trung tại cỏc vựng trọng điểm nghề cỏ, tập trung chủ yếu vào cỏc vựng phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản tụm mặn lợ, cỏ nước ngọt theo hệ sinh thỏi và khai thỏc cỏ biển;
- Tiếp tục hỗ trợ đầu tư để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, nghiờn cứu lai tạo cỏc loại giống mới, cú năng suất cao... phục vụ cho cỏc vựng nguyờn liệu.
Tuy nhiờn, cũng cần khẳng định rằng, phỏt triển vựng nguyờn liệu khụng chỉ là trỏch nhiệm của Nhà nước mà cũn là trỏch nhiệm của chớnh cỏc doanh nghiệp. Theo đú, cựng với những biện phỏp mà Nhà nước cần thực hiện như đó đề cập ở trờn, cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản cũng phải đầu tư cho người sản xuất về giống, kỹ thuật để đảm bảo sản xuất nguyờn liệu ổn định, đồng thời thực hiện hợp đồng thu mua ở mức giỏ ổn định, đảm bảo lợi ớch cho người sản xuất. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cần đầu tư cho phỏt triển văn hoỏ giỏo dục, cơ sở hạ tầng nụng thụn tại cỏc vựng nguyờn liệu nhằm gắn người sản xuất nguyờn liệu với nhà mỏy.
Thứ sỏu là chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực cho lĩnh vực nụng nghiệp.
Nguồn nhõn lực là một nhõn tố then chốt để thu hỳt vốn FDI. Nguồn nhõn lực nước ta dồi dào về mặt số lượng, song vẫn cũn hạn chế về mặt chất lượng, đặc biệt là nguồn lực con người cho ngành nụng nghiệp.
Để khắc phục những yếu kộm hiện nay của nguồn nhõn lực phục vụ cỏc dự ỏn FDI trong lĩnh vực nụng lõm ngư nghiệp, cần phải cú chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nhiều mặt cho lực lượng lao động hiện tại, cũng như đối với lực lượng lao động tương lai, gồm cả cỏn bộ quản lý nhà nước về FDI, cỏn bộ
107
tham gia quản lý doanh nghiệp FDI và người lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI trong lĩnh vực này.
Những giải phỏp cụ thể cần được triển khai thực hiện gồm:
- Tăng chất lượng nguồn nhõn lực và sử dụng nguồn lực thụng qua phỏt triển hệ thống đào tạo nghề ở nụng thụn, hệ thống khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, đào tạo chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế và quản lý sản xuất, kiến thức về thị trường và thụng tin, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nụng thụn;
- Tập trung đầu tư đào tạo nghề nụng thụn phi nụng nghiệp, đặc biệt cỏc nghề chế biến nụng lõm thuỷ sản, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp;
- Hỗ trợ việc làm cho nụng nghiệp và phi nụng nghiệp để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch lao động từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp, coi đõy là hướng chuyển dịch quan trọng để tăng thu nhập dõn cư nụng thụn;
- Cải thiện nhanh hệ thống hạ tầng phỳc lợi xó hội nụng thụn, nõng cao tỷ lệ dõn nụng thụn tiếp cận tới cỏc dịch vụ phỳc lợi;
- Trong quy hoạch ngành/sản phẩm, quy hoạch đất sử dụng cho nụng lõm ngư nghiệp...phải gắn với quy hoạch đào tạo, dạy nghề và sử dụng nguồn lao động ở khu vực này;
- Đưa cỏc dự ỏn dạy nghề cho lao động nụng thụn vào danh mục ưu tiờn thu hỳt đầu tư nước ngoài trong nụng lõm ngư nghiệp.
4.2.2.3. Thực hiện hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến đầu tư.
Ngày nay, đa phần cỏc quốc gia đang phỏt triển đều đẩy mạnh thu hỳt FDI cho cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, chất lượng và hiệu