Bài học đối với Việt Nam trong thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 54)

chớ cú những điều kiện cũn hạn chế hơn so với Việt Nam, tuy nhiờn, Thỏi Lan đó vươn lờn trở thành một nước đứng đầu về xuất khẩu nụng sản và với giỏ trị nụng sản xuất khẩu cao hơn hẳn so với Việt Nam. Nguyờn nhõn cú được điều đú là do Thỏi Lan đó biết định hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc khai thỏc đặc sản của từng vựng thậm chớ cả những vựng khú khăn nhất. Chớnh chớnh sỏch này đó làm cho nền nụng nghiệp Thỏi Lan cú được những lợi thế về chất lượng và giỏ cả trờn thị trường nụng sản thế giới và hơn nữa, nụng sản Thỏi Lan đó tạo được một thương hiệu tốt trờn thị trường, điều mà nụng sản Việt Nam vẫn đang tỡm kiếm.

Cú thể thấy rằng, mỗi quốc gia đều cú những chớnh sỏch ưu đói nhất định cho thu hỳt FDI núi chung và FDI cho ngành nụng nghiệp núi riờng. Vỡ vậy, việc tham khảo cỏc kinh nghiệm và chớnh sỏch của cỏc quốc gia này, đặc biệt là những nước cú lợi thế và điều kiện sản xuất nụng nghiệp giống nước ta, là hết sức cần thiết để Việt Nam cú thể hoàn thiện hơn nữa cỏc chớnh sỏch thu hỳt FDI cho phỏt triển kinh tế và phỏt triển ngành nụng nghiệp trong những năm tới đõy.

1.8.5. Bài học đối với Việt Nam trong thu hỳt vốn FDI vào ngành nụng nghiệp. nghiệp.

Từ những kinh nghiệm thu hỳt FDI vào ngành nụng nghiệp của một số quốc gia trờn thế giới, cú thể rỳt ra bài học thực tế cho Việt Nam trong lĩnh vực này.

46

Trước hết, Việt Nam cần kiờn định con đường phỏt triển đó chọn, nhằm tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư về một thể chế chớnh trị ổn định và đảm bảo an toàn vốn đầu tư khỏi cỏc rủi ro về chớnh trị.

Việc tham gia tớch cực cỏc thể chế quốc tế về đầu tư, đảm bảo đầu tư, ký kết cỏc hiệp định bảo hộ đầu tư đa phương và song phương sẽ khụng chỉ tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư mà cũn gúp phần thỳc đẩy đầu tư từ chớnh cỏc quốc gia đối tỏc đú vào Việt Nam.

Trung Quốc và Thỏi Lan là những nước rất quan tõm đến đầu tư cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn. Một trong những điều khiến hai nước này luụn được đỏnh giỏ cao về mụi trường đầu tư là họ cú cơ sở hạ tầng tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư cũng như giảm đỏng kể những chi phớ phỏt sinh do sự yếu kộm của hệ thống cơ sở hạ tầng. Đối với Việt Nam, cần đẩy nhanh tiến độ xõy dựng, nõng cấp cơ sở hạ tầng cho ngành nụng nghiệp, đặc biệt ở những vựng khú khăn, vựng sõu vựng xa, vựng nỳi và trung du.

Việt Nam cũng là một nước được đỏnh giỏ cao về khả năng thu hỳt FDI trong khu vực Đụng Nam Á và chõu Á. Nguồn nhõn lực Việt Nam trong lĩnh vực nụng nghiệp tuy dồi dào, nhưng cũn hạn chế về chất lượng trỡnh độ, thiếu lao động cú trỡnh độ cao trong lĩnh vực này. Bài học từ Trung Quốc cho thấy, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp nụng thụn là rất cần thiết để thu hỳt FDI. Vỡ vậy, nước ta cần chỳ trọng hơn nữa đến phỏt triển chất lượng nguồn nhõn lực. đào tạo lao động cú chất lượng cao cho ngành nụng nghiệp.

Chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp FDI tham gia thị trường chứng khoỏn bằng cỏc ưu đói về thuế của Thỏi Lan và cỏc quy định mở của Trung Quốc khụng chỉ tạo ra sự sụi động của loại hỡnh thị trường vốn này mà cũn thể hiện sự bỡnh đẳng trong chớnh sỏch dành cho cỏc doanh nghiệp FDI

47

trong việc tiếp cận cỏc kờnh thu hỳt vốn mới. Tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp FDI đó được phộp niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn. Tuy nhiờn số lượng cỏc doanh nghiệp này chưa nhiều. Năm 2006, cú 2 doanh nghiệp niờm yết trờn sàn giao dịch Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Tổng cộng đó cú tổng 12 doanh nghiệp FDI được thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt chuyển đổi sang hỡnh thức cụng ty cổ phần. Đến hết quý IV/2013, cú 6 doanh nghiệp FDI niờm yết trờn sàn giao dịch. Vỡ vậy, kinh nghiệm của cỏc nước trong việc khuyến khớch doanh nghiệp FDI tham gia vào thị trường chớnh khoỏn đỏng để Việt Nam xem xột và ỏp dụng.

Ngoài ra, chớnh sỏch ưu đói đầu tư theo cỏc vựng riờng biệt của Thỏi Lan cần được Việt Nam quan tõm nghiờn cứu và thực hiện nhằm trỏnh hiện tượng vốn đầu tư chỉ tập trung vào những vựng kinh tế phỏt triển, tạo ra sự phỏt triển chờnh lệch quỏ lớn giữa cỏc vựng miền, gõy ra những tỏc động tiờu cực đến đời sống xó hội. Việc đưa ra chớnh sỏch ưu đói là cần thiết để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư theo quy hoạch thu hỳt và sử dụng FDI. Tuy nhiờn, chớnh sỏch ưu đói, đặc biệt là cỏc ưu đói về tài chớnh như ưu đói thuế thu nhập, thuế quan, tiền thuờ đất… chỉ là những điều kiện cần cho việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Thực tế cũng cho thấy mức thuế thu nhập của cỏc nước trong khu vực đều cao hơn của Việt Nam song họ vẫn thu hỳt được lượng đầu tư lớn hơn.Vỡ vậy, trong dài hạn, để giữ chõn cỏc nhà đầu tư và khuyến khớch tỏi đầu tư cũng như mở rộng quy mụ đầu tư, cỏc biện phỏp, chớnh sỏch nhằm cải thiện những yếu tố căn bản của mụi trường đầu tư như hành lang phỏp lý, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhõn lực, cỏc yếu tố liờn quan đến thị trường mới là quan trọng, cú tớnh quyết định.

Tạo cơ sở phỏp lý hoàn thiện và tăng cường khả năng thực thi về quyền sở hữu trớ tuệ, bảo vệ bản quyền để thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ cho ngành nụng nghiệp từ nguồn FDI cũng là một bài học quan trọng đối với

48

Việt Nam. Việc vi phạm bản quyền ở Trung Quốc làm cho hàng giả, hàng nhỏi xuất hiện ở nhiều trờn thị trường, đó khiến cỏc nhà đầu tư e ngại. Đõy là một trong ớt những nguyờn nhõn tỏc động tiờu cực đến dũng FDI vào Trung Quốc. Hơn nữa, trong lĩnh vực nụng nghiệp, Trung Quốc mong muốn thu hỳt dũng vốn FDI cú hàm lượng khoa học cụng nghệ vào cỏc lĩnh vực như sản xuất giống cõy trồng, bụng và cỏc hạt cú dầu và đẩy mạnh chuyển giao cụng nghệ trong nụng nghiệp thụng qua cỏc dự ỏn liờn doanh. Tuy nhiờn do tỡnh trạng vi phạm bản quyền tràn lan nờn cỏc nhà đầu tư nước ngoài mới chỉ tập trung vào cỏc ngành khai thỏc tài nguyờn đất và sử dụng nhiều lao động và phần lớn cỏc dự ỏn là 100% vốn nước ngoài. Với Việt Nam, để trỏnh những tỏc động tiờu cực đến dũng vốn FDI vào nụng nghiệp của vấn đề bảo hộ bản quyền sở hữu trớ tuệ, nước ta cần cú chớnh sỏch và biện phỏp mạnh mẽ hơn, đặc biệt nờu cao ý thức của người dõn trong việc thực hiện cỏc quy định về bảo hộ bản quyền và quyền sở hữu trớ tuệ.

Túm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài- FDI là một hỡnh thức di chuyển vốn trờn thị trường tài chớnh quốc tế, nhằm tối đa húa lợi nhuận từ việc tận dụng những lợi thế trong sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài tại nước nhận đầu tư. FDI cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển ngành nụng nghiệp, đặc biệt với một nước đang phỏt triển và cú phần đụng dõn số phụ thuộc vào sản xuất nụng nghiệp như Việt Nam. Trờn thực tế, một số nước trong khu vực chõu Á như Trung Quốc, Thỏi Lan, Phi-lip-pin và Inđụnờsia là những nước cú lợi thế nhất định trong sản xuất nụng nghiệp, tương tự với Việt Nam và cũng cú những chớnh sỏch nhằm thu hỳt FDI để phỏt triển ngành nụng nghiệp. Vỡ vậy, Việt Nam cú thể nghiờn cứu, học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước này, từ đú rỳt ra một số bài học nhằm khuyến khớch hơn nữa dũng vốn FDI vào lĩnh vực nụng nghiệp.

49

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 54)