Một số vấn đề lý luận về nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 29)

1.4.1. Khỏi niệm về nụng nghiệp

Nụng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xó hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuụi, khai thỏc cõy trồng và vật nuụi làm tư liệu và nguyờn liệu, lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyờn liệu cho cụng nghiệp. Nuụi trồng, khai thỏc cỏc nguồn lợi thủy hải sản phục vụ nhu cầu sử dụng và xuất khẩu.

Theo nghĩa hẹp, nụng nghiệp bao gồm cỏc chuyờn ngành: trồng trọt, chăn nuụi, sơ chế nụng sản.

Theo nghĩa rộng, nụng nghiệp bao gồm cả lõm nghiệp và thủy sản. Nụng nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là trong cỏc thế kỷ trước đõy khi cụng nghiệp chưa phỏt triển.

Trong nụng nghiệp cũng cú hai loại chớnh, việc xỏc định sản xuất nụng nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

Nụng nghiệp thuần nụng hay nụng nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nụng

nghiệp cú đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chớnh gia đỡnh của mỗi người nụng dõn. Khụng cú sự cơ giới húa trong nụng nghiệp sinh nhai.

Nụng nghiệp chuyờn sõu: là lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp được chuyờn mụn

húa trong tất cả cỏc khõu sản xuất nụng nghiệp, gồm cả việc sử dụng mỏy múc trong trồng trọt, chăn nuụi, hoặc trong quỏ trỡnh chế biến sản phẩm nụng nghiệp. Nụng nghiệp chuyờn sõu cú nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả

21

việc sử dụng húa chất diệt sõu, diệt cỏ, phõn bún, chọn lọc, lai tạo giống, nghiờn cứu cỏc giống mới và mức độ cơ giới húa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dựng vào mục đớch thương mại, làm hàng húa bỏn ra trờn thị trường hay xuất khẩu. Cỏc hoạt động trờn trong sản xuất nụng nghiệp chuyờn sõu là sự cố gắng tỡm mọi cỏch để cú nguồn thu nhập tài chớnh cao nhất từ ngũ cốc, cỏc sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuụi...

1.4.2. Đặc điểm nụng nghiệp

Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và khụng thể thay thế được. Ngành nụng nghiệp gắn liền với đất đai, đõy là tài sản quý nhất, là tư liệu sản xuất (TLSX) quan trọng nhất. Tuy nhiờn, đất đai lại là TLSX cú tớnh chất đặc biệt, khụng giống như TLSX trong cỏc ngành khỏc, chỳng khụng thể sản xuất thờm, nhưng cú thể “giàu” lờn cựng quỏ trỡnh sản xuất. Hiện nay, cựng với sự phỏt triển của xó hội, của quỏ trỡnh đụ thị húa, diện tớch đất đai dành cho sản xuất nụng nghiệp trờn thế giới ngày càng bị thu hẹp, chưa kể đến độ màu mỡ của đất đai ngày càng suy giảm, khụng thể canh tỏc được. Do vậy, để phỏt triển nụng nghiệp, vấn đề bảo tồn, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đất là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Đối tượng của sản xuất nụng nghiệp là cỏc cõy trồng và vật nuụi.

Ngành nụng nghiệp cú sự gắn bú chặt chẽ với mụi trường tự nhiờn. Đối tượng của sản xuất nụng nghiệp là cỏc loại cõy, con, cỏc loài sinh vật. Đặc trưng về đối tượng sản xuất khiến cho nụng nghiệp trở thành ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiờn so với cỏc ngành kinh tế khỏc.

Sản xuất nụng nghiệp cú tớnh mựa vụ và cú chu kỳ kộo dài.

Khỏc với cỏc ngành sản xuất khỏc, chu kỳ sản xuất của nụng nghiệp thường kộo dài tựy thuộc vào đặc điểm sinh lý của cõy trồng, vật nuụi. Chu kỳ sản xuất của nụng nghiệp thường kộo dài từ 3 đến 4 thỏng, 1 năm, 5 năm hoặc thậm chớ lõu hơn nữa như đối với cỏc cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả lõu năm.

22

Ngoài ra, mỗi sản phẩm nụng nghiệp thường chỉ phự hợp sản xuất trong một mựa nhất định, trong điều kiện thời tiết, khớ hậu nhất định. Đặc điểm này cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh đầu tư do liờn quan đến việc thu hồi vốn, tỏi sản xuất của cỏc dự ỏn.

Sản xuất nụng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiờn.

Đối tượng sản xuất chủ yếu là cõy trồng, vật nuụi, do vậy sản xuất nụng nghiệp gần như phụ thuộc vào cỏc yếu tố tự nhiờn như đất đai, khớ hậu, nguồn nước,… Ngày nay, việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đó hạn chế một phần sự phụ thuộc của nụng nghiệp vào điều kiện tự nhiờn. Tuy nhiờn, đõy vẫn là yếu tố chớnh tỏc động đến hiệu quả và kết quả kinh doanh của ngành, từ đú ảnh hưởng đến việc thu hỳt vốn vào ngành này.

Khả năng sinh lợi của ngành khụng cao.

Yếu tố này được quyết định bởi tớnh chất của hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Chu kỳ sản xuất kộo dài, giỏ trị của sản phẩm nụng nghiệp khụng cao, sản phẩm chủ yếu là sản phẩm thứ cấp, giỏ cả khụng ổn định, lại phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiờn nờn khụng thể tớnh trước được kết quả kinh doanh. Nếu được mựa, giỏ lại giảm do quy luật cung cầu, nếu mất mựa, giỏ sẽ tăng nhưng nụng dõn khụng được lợi do sản lượng thấp. Do vậy, để tăng giỏ trị cho nụng sản thỡ phải kộo dài chuỗi giỏ trị của nú, tức là gắn liền với cụng nghiệp chế biến.

1.4.3. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển nụng nghiệp

1.4.3.1.Cỏc nhõn tố tự nhiờn

Nụng nghiệp là ngành sản xuất cú quan hệ chặt chẽ với cỏc nhõn tố tự nhiờn, từ TLSX đến đối tượng sản xuất. Do vậy, cỏc nhõn tố tự nhiờn như đất đai, nguồn nước, khớ hậu là nền tảng cơ bản cho sự phỏt triển cũng như sự phõn bổ của nụng nghiệp.

23

Như trờn đó phõn tớch, đất đai là TLSX quan trọng nhất trong nụng nghiệp và khụng thể thay thế. Do vậy, đõy cũng là yếu tố đầu tiờn và quan trọng nhất ảnh hưởng đến phỏt triển nụng nghiệp. Cỏc đặc điểm của đất như quỹ đất, độ phỡ nhiờu của đất, tớnh chất của đất cú ảnh hưởng quyết định đến quy mụ, cơ cấu, năng suất và sự phõn bổ cõy trồng, vật nuụi.

Hiện nay, nguồn tài nguyờn đất nụng nghiệp trờn thế giới rất hạn chế, chỉ chiếm 12% diện tớch tự nhiờn, và ngày càng thu hẹp do sự gia tăng dõn số, phục vụ cụng nghiệp húa và một số nguyờn nhõn khỏc như xối mũn, rửa trụi, nhiễm mặn khiến khụng thể canh tỏc được. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh việc đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp, thỡ con người cần phải sử dụng hợp lý, bảo vệ diện tớch đất nụng nghiệp hiện cú cựng với sự phỡ nhiờu của đất.

Khớ hậu và nguồn nước

Cựng với đất đai, khớ hậu và nguồn nước là hai yếu tố cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới phỏt triển, phõn bổ nụng nghiệp. Sự phõn đới khớ hậu trờn thế giới tạo nờn sự phõn chia cỏc đới trồng trọt chớnh như nhiệt đới, cận nhiệt, ụn đới và cận cực. Ngay cả trong phạm vi lónh thổ một quốc gia, sự khỏc biệt khớ hậu giữa cỏc vựng miền cũng tạo nờn cỏc vựng chuyờn canh với cỏc loại cõy trồng, vật nuụi đặc trưng của từng vựng. Sự phõn mựa của khớ hậu quy định tớnh mựa vụ trong sản xuất, đồng thời ảnh hưởng giỏn tiếp đến tiờu thụ sản phẩm.

Ngoài ra, phải kể đến cỏc hiện tượng thời tiết như hạn hỏn, lũ lụt, giụng bóo hay cỏc loại dịch bệnh do ảnh hưởng của yếu tố thời tiết xảy ra hàng năm, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất nụng nghiệp. Chớnh sự phụ thuộc lớn vào yếu tố khớ hậu, thời tiết làm cho nụng nghiệp trở thành ngành sản xuất bấp bờnh, khụng ổn định, rủi ro cao.

24

Ảnh hưởng tớch cực: Cỏc loại cõy, con, đồng đỏ tạo nờn nguồn thức ăn tự nhiờn cho gia sỳc, phục vụ cho chăn nuụi. Cỏc loại vi sinh vật giỳp tăng độ phỡ nhiờu của đất, tiờu diệt cỏc loại địch,…

Ảnh hưởng tiờu cực: Cỏc loại vi sinh vật gõy bệnh cho cõy trồng, vật nuụi.

1.4.3.2.Cỏc nhõn tố kinh tế - xó hội

Bờn cạnh cỏc nhõn tố tự nhiờn, cỏc nhõn tố kinh tế - xó hội cũng cú ảnh hưởng quan trọng đến phỏt triển và phõn bổ nụng nghiệp.

Dõn cư và nguồn lao động

Dõn cư và nguồn lao động ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nụng nghiệp ở hai mặt: vừa là lực lượng sản xuất trực tiếp vừa là thị trường tiờu thụ cho sản phẩm nụng nghiệp. Cỏc cõy trồng và vật nuụi cần nhiều cụng chăm súc đều phõn bổ ở nơi cú nhiều lao động, đụng dõn cư. Truyền thống sản xuất, tập quỏn ăn uống của cỏc dõn tộc cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự phõn bố cõy trồng vật nuụi.

Trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế.

Đõy là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phỏt triển nụng nghiệp. Một thực tế là trong khi sản xuất nụng nghiệp chiếm vị trớ quan trọng tại cỏc nước đang phỏt triển, thỡ những nền nụng nghiệp phỏt triển lớn nhất thế giới lại là ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Mỹ, nước cú nền cụng nghiệp lớn nhất thế giới và cũng là nước cú nền nụng nghiệp rất phỏt triển trờn thế giới. Kinh tế phỏt triển đồng nghĩa với việc đỏp ứng đủ nguồn vốn cho phỏt triển nụng nghiệp, ỏp dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến, hiện đại vào sản xuất,…từ đú nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nụng nghiệp. Thiếu vốn, cụng nghệ cũng là những rào cản lớn nhất cho sự phỏt triển nụng nghiệp ở những nước đang phỏt triển.

25

Cỏc quan hệ sở hữu ruộng đất cú ảnh hưởng rất lớn tới sự phỏt triển và cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất nụng nghiệp. Việc thay đổi quan hệ sở hữu ruộng đất ở mỗi quốc gia thường gõy ra những tỏc động rất lớn tới phỏt triển nụng nghiệp.

1.4.3.3.Tiến bộ khoa học kỹ thuật

Tiến bộ khoa học kỹ thuật thể hiện trong nụng nghiệp qua cỏc biểu hiện sau:

Cơ giới húa, sử dụng mỏy múc trong cỏc khõu của quy trỡnh sản xuất như làm đất, chăm súc và thu hoạch, thay thế, giảm dần lao động trong nụng nghiệp.

Thủy lợi húa, xõy dựng hệ thống kờnh tưới tiờu, đảm bảo đủ nước tưới vào mựa khụ, tiờu thoỏt nước mựa mưa; ỏp dụng khoa học vào tưới tiờu, tiết kiệm nước,…

Điện khớ húa, húa học húa, sử dụng điện trong nụng nghiệp; sử dụng rộng rói phõn húa học, thuốc trừ sõu, diệt cỏ, chất kớch thớch cõy trồng nhằm nõng cao năng suất, diệt trừ cỏc loại sinh vật gõy hại.

Cỏch mạng xanh và ỏp dụng cụng nghệ sinh học, ỏp dụng cỏc biện phỏp lai giống, biến đổi gen, cấy mụ tạo ra và sử dụng cỏc giống mới cú năng suất cao, phự hợp với điều kiện tự nhiờn của từng vựng, từng địa phương.

Nụng nghiệp phụ thuộc, chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiờn. Do đú, nhờ ỏp dụng rộng rói cỏc tiến bộ của khoa học – kỹ thuật mà con người chủ động hơn trong sản xuất, nõng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản xuất nụng nghiệp.

1.4.3.4.Thị trường

Giống như tất cả cỏc nghành sản xuất khỏc, thị trường tiờu thụ cú tỏc động mạnh mẽ đến sản xuất nụng nghiệp và giỏ cả nụng sản. Bờn cạnh đú, đặc trưng của sản phẩm nụng nghiệp là phục vụ nhu cầu của một bộ phận

26

người tiờu dựng lớn, do đú yếu tố thị trường cũn cú tỏc dụng điều tiết đối với sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc vựng chuyờn mụn húa nụng nghiệp, chẳng hạn hỡnh thành vành đai nụng nghiệp ngoại thành với hướng chuyờn mụn húa sản xuất rau, thịt, trứng, sữa, cung cấp cho nhu cầu của cư dõn xung quanh cỏc thành phố, cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn.

1.4.3.5.Chớnh sỏch, phỏp luật

Đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế núi chung, phỏt triển nụng nghiệp núi riờng cũng cú ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp. Một số quốc gia cú chớnh sỏch ưu tiờn cho phỏt triển nụng nghiệp, trong khi ở một số quốc gia khỏc, phỏt triển nụng nghiệp khụng được coi trọng trong chớnh sỏch phỏt triển kinh tế quốc gia.

1.5. Vai trũ của FDI đối với ngành nụng nghiệp

Đối với ngành nụng nghiệp, đặc biệt với ngành nụng nghiệp Việt Nam, một nước cú hơn 70% dõn số hoạt động trong lĩnh vực này, FDI đúng một vai trũ rất quan trọng trong sự phỏt triển của ngành.

1.5.1. FDI bổ sung nguồn vốn cho sự phỏt triển của ngành.

Việt Nam là một nước cú truyền thống sản xuất nụng nghiệp lõu đời cựng với hệ động thực vật phong phỳ. Trong những năm qua, mặc dự ngành nụng nghiệp đó được Nhà nước quan tõm đầu tư và cũng đó đạt được một số thành tựu đỏng khớch lệ, nhưng ngành nụng nghiệp Việt Nam vẫn chưa khai thỏc và phỏt huy được hết thế mạnh của mỡnh. Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu là nước ta cũn thiếu vốn đầu tư cho nụng nghiệp. Với mục tiờu xõy dựng một nền nụng nghiệp tiờn tiến hiện đại, phỏt huy được lợi thế so sỏnh của đất nước, đũi hỏi ngành nụng nghiệp phải đầu tư vào cỏc hạng mục hiện đại húa cơ sở hạ tầng nụng thụn, hiện đại húa cụng nghệ, xõy dựng nhà mỏy chế biến nụng lõm sản, tạo vựng nguyờn liệu, nghiờn cứu và phỏt triển. Tuy nhiờn, đầu tư vào cỏc hạng mục trờn, nhất là vào cơ sở hạ tầng, nghiờn cứu và

27

phỏt triển thường rất tốn kộm. Với điều kiện là một nước đang phỏt triển, nguồn vốn ngõn sỏch cũn hạn chế thỡ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chớnh là một nguồn bổ sung quan trọng.

Những năm qua, nguồn vốn đầu tư cho ngành nụng nghiệp chủ yếu vẫn là từ ngõn sỏch Nhà nước. Một phần khỏc được lấy từ nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA. Nguồn vốn FDI vào nụng nghiệp chủ yếu là đầu tư vào cỏc lĩnh vực nuụi trồng, khai thỏc và chế biến nụng lõm sản, sản xuất thức ăn chăn nuụi. Dự ỏn đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển cũn ớt. Đặc biệt, nước ta chưa cú cơ chế để thu hỳt FDI vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng nụng thụn. Vỡ vậy, thu hỳt mạnh mẽ FDI vào phỏt triển nụng nghiệp là cần thiết.

Tuy nhiờn, cỏc nhà đầu tư thường e ngại khi đầu tư và ngành nụng nghiệp vỡ ngành này đũi hỏi đầu tư lõu dài, quay vũng vốn chậm, thời gian thu hỳt vốn lõu, chịu nhiều rủi ro từ thời tiết, mụi trường, chưa kể đến những rủi ro từ thị trường. Bờn cạnh cỏc nguyờn nhõn khỏch quan trờn, việc thu hỳt FDI vào nụng nghiệp đạt hiệu quả thấp cũn xuất phỏt từ những nguyờn nhõn chủ quan như ngành nụng nghiệp vẫn thiếu một chiến lược, định hướng dài hạn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào nụng nghiệp, nụng thụn một cỏch rừ ràng nhằm xỏc định vị trớ của nguồn vốn đối với nhu cầu đầu tư phỏt triển của ngành nụng nghiệp; những dự ỏn cụ thể cần ưu tiờn đầu tư nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư cú tiềm năng mạnh về nụng nghiệp; hệ thống phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong nụng nghiệp chưa rừ ràng và minh bạch… Trong thời gian tới, để đẩy mạnh thu hỳt FDI vào nụng nghiệp, chớnh phủ và cỏc cơ quan cú liờn quan cần cú những chớnh sỏch ưu đói đồng bộ và thớch hợp riờng đối với ngành nụng nghiệp.

1.5.2. FDI thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ cho ngành.

Cựng với vốn đầu tư, cụng nghệ là yếu tố quan trọng để xõy dựng một nền nụng nghiệp tiờn tiến hiện đại. Cỏc quốc gia muốn cú cụng nghệ phải đầu

28

tư nghiờn cứu và phỏt triển hoặc nhập khẩu cụng nghệ từ nước ngoài. Trong khi cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam chưa cú điều kiện để nhập khẩu nhiều cụng nghệ nguồn, FDI chớnh là nguồn cung cấp cụng nghệ hiện đại cho nền kinh tế và ngành nụng nghiệp thụng qua chuyển giao cụng nghệ và nõng cao năng lực tiếp nhận cụng nghệ của người lao động trong nước trong cỏc dự ỏn FDI.

Cụng nghệ ỏp dụng trong nụng nghiệp rất đa dạng như cụng nghệ sinh học phục vụ sản xuất cỏc giống cõy trồng, vật nuụi; cụng nghệ sản xuất và thu hoạch; cụng nghệ chế biến nụng lõm sản; cụng nghệ phỏt triển và quản lý nguồn tài nguyờn đất, nước, thủy lợi và tưới tiờu.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp việt nam (Trang 29)