Bảng 4.3: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu Cty Hải sản 404

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 43)

Đơn vị: 1000USD

Thị trƣờng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ

Châu Á 7.967,52 64,76 11.001,99 64,65 12.398,00 77,55 3.034,47 38,09 1.396,01 12,69

Châu Âu 3.163,00 25,71 3.522,00 20,70 1.412,00 8,83 359,00 11,35 -2.110 -59,91

Châu Mỹ 1.029,00 8,36 2.494,00 14,66 1.477,00 9,24 1.465,00 142,37 -1.017 -40,78

Châu Phi 143,00 1,16 - - 200,15 1,25 143,00 - 200,15 -

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

Biểu đồ 2: CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 TRONG 3 NĂM (2010-2012)

Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản qua từng thị trường nhằm xác định thị trường nào là thị trường mục tiêu, thị trường chủ lực mà công ty phải đầu tư nhiều trong tương lai, cũng như thị trường nào có rủi ro nhiều trong kinh doanh, không có khả năng tồn tại cần phải đưa ra biện pháp thích hợp để đảm bảo lợi nhuận cao nhất của công ty. Đồng thời qua phân tích rút ra nhận định, nhận xét cần phải đầu tư nhiều vào thị trường có tiềm năng, thị trường chủ lực và giảm thị trường có rủi ro cao, đặc biệt tránh tập trung cao vào thị trường nhất định từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh xuất khẩu phù hợp với từng thị trường nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty trên lĩnh vực ngoại thương.

Qua biểu đồ trên ta nhận thấy, thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là thị trường Châu Á, kế đến là Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Phi. Năm 2010 thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty là thị trường Châu Á đạt tỷ trọng xuất khẩu là 64,76% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp theo là thị trường Châu Âu đạt tỷ trọng 25,71% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cuối cùng là thị trường Châu Phi đạt tỷ trọng 1,16% trong tổng kim ngạch.

Năm 2011 thị trường Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty, đạt tỷ trọng là 64,65% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp theo là thị trường Châu Âu đạt tỷ trọng là 20,70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, ta thấy kim ngạch xuất khẩu ở thị trường Châu Âu giảm xuống

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000

Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi

2010 2011 2012

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

cách rõ rệt, thị trường Châu Mỹ đạt tỷ trọng là 14,66% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và trong năm 2010 công ty lại mất thị trường xuất khẩu ở Châu Phi.

Năm 2012 thị trường Châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty Hải Sản 404, kim ngạch xuất khẩu ở thị trường này đã tăng trở lại và ở mức rất cao chiếm 77,55% tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Châu Âu đạt tỷ trong là 8,83% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Châu Mỹ đạt tỷ trọng là 9,24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Châu Phi đạt tỷ trọng là 1,25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty và trong năm này công ty đã tăng tỷ trọng ở thị trường Châu Mỹ là do Cty đã có thêm khách hàng mới là Mỹ, đây là thị trường mới nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.

Tóm lại, thị trường Châu Phi là những thị trường mới. Vì vậy muốn phát triển mạnh hơn nữa ở thị trường này thì công ty Hải Sản 404 nên ra sức tập trung và nổ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm, mở rộng thêm thị trường xuất khẩu. Đồng thời Công ty cũng phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, công nghệ chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để ngày càng thu hút được nhiều hợp đồng ở các thị trường này.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

4.1.1.3. Doanh số tiêu thụ xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của công ty hải sản 404

BẢNG 4.4. DOANH SỐ TIÊU THỤ XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 QUA 3 NĂM 2010 – 2012

(Nguồn: Phòng xuất khẩu của Công ty hải sản 404)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị (1000USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (1000USD) Tỷ lệ (%) Chả cá Surimi 4.561,96 37,08 4.789,89 39,17 4.854,40 32,94 227,93 5,00 64,51 1,35 Cá tra fillet 7.740,56 62,92 12.228,10 60,83 11.123,75 67,06 4.487,54 57,97 -1.104,35 -9,03 Tổng 12.302,52 100,00 17.017,99 100,00 15.987,15 100,00 4.715,47 38,33 -1.030,84 -6,06

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

4.1.1.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trƣờng chung của Công ty hải sản 404 Công ty hải sản 404

Công ty Hải Sản 404 là một trong những công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất ở nước ta, tuy nhiên nói về tình hình tiêu thụ trong nước thì công ty đang chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng thuỷ sản. Công ty không chú trọng nhiều đến thị trường tiêu thụ thuỷ sản ở trong nước trong khi đó thị trường trong nước lại rất có tiềm năng. Chính vì vậy, thời gian qua công ty đã bỏ phí mất phần nào doanh thu và lợi nhuận của mình khi không chú trọng và đẩy mạnh việc mở rộng thị trường nội địa. Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy rõ thêm về doanh thu tiêu thụ của công ty trong 3 năm như thế nào.

BẢNG 4.5. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHUNG CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 (2010 – 2012) Đơn vị: tấn Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 Giá trị (tấn ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tấn) Tỷ lệ (%) Xuất khẩu 7.164 7.065 7.079 -99 -1,38 -437 -6,19 Tiêu thụ trong nƣớc 2.724 2.148 2.035 -576 -21,15 -113 -5,26 Tổng 9.888 9213 9.114 -675 -6,83 -99 -1,07

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của Công ty hải sản 404)

Song song với việc xuất khẩu thì tình hình tiêu thụ trong nước cũng không có nhiều tiến triển. Cụ thể là tình hình tiêu thụ năm 2011 giảm 576 tấn so với năm 2010 (tương đương với giảm 21,15%), đến năm 2012 thì lượng tiêu thụ vẫn còn sụt giảm 213 tấn so với năm 2011 (tương đương giảm 9,91%). Tổng sản lượng sản xuất qua các năm cũng giảm dần, năm 2011 giảm 675 tấn (giảm

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

Lượng tiêu thụ trong nước giảm là do khách hàng có nhu cầu về những sản phâm mới lạ, nhu cầu về ăn thực phẩm tươi cao hơn những sản phẩm đã qua chế biến như: thịt cá sấu, tôm thẻ, nghêu, cá ngừ...

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

4.1.1.5. Doanh số tiêu thụ xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của công ty hải sản 404

BẢNG 4.6. DOANH SỐ TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO CƠ CẤU THỊ TRƢỜNG CỦA CTY HẢI SẢN 404 (2010 – 2012)

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu của Công ty hải sản 404)

BẢNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

2010 Tỷ lệ (%) 2011 Tỷ lệ (%) 2012 Tỷ lệ (%) Giá trị (tấn ) Tỷ lệ (%) Giá trị (tấn) Tỷ lệ (%) Xuất khẩu 232.911,308 63,10 354.025,246 73,97 332.980,360 76,59 121.113,938 52,00 -21.044,886 -5,94 Tiêu thụ trong nƣớc 136.200,000 36,90 124.584,000 26,03 101.750,000 23,41 -11.616,000 -8,53 -22.834,000 -18,33 Tổng 369.111,308 100 478.609,246 100 434.730,360 100 109.497,938 29,67 -43.878,886 -9,17

Năm (USD/VNĐ) Tỷ giá

2010 18.932

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

Biểu đồ 3: Doanh số tiêu thụ theo cơ cấu thị trƣờng của Công ty hải sản 404 Đơn vị tính: phần trăm Xuất khẩu 63,9% Tiêu thụ trong nước 36,1% 2010 Xuất khẩu 73,97% Tiêu thụ trong nước 26,03% 2011 Xuất khẩu 76,59% Tiêu thụ trong nước 23,41% 2012

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

Tổng doanh thu xuất khẩu ở thị trường xuất khẩu tính theo đơn vị 1000 VNĐ là: Năm 2010: 12.302,52 * 18.932 = 232.911,308 (triệu đồng VNĐ) Năm 2011: 17.017,99 * 20.803 = 354.025,246 (triệu đồng VNĐ) Năm 2012: 15.987,15 * 20.828 = 332.980,360 (triệu đồng VNĐ)

Dựa vào bảng 3 ta thấy tình hình doanh thu trong nước qua 3 năm (2010 - 2012) có tỷ trọng giảm dần qua các năm còn doanh thu của thị trường xuất khẩu thì ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu . Năm 2010 tỷ trọng doanh thu của thị trường trong nước là 36,90% và tỷ trọng doanh thu ở thị trường xuất khẩu là 63,10% trong tổng doanh thu. Năm 2011 thị trường trong nước chiếm 26,03% trong tổng doanh thu, thị trường xuất khẩu là 73,97% và năm 2012 thị trường trong nước chiếm tỷ trọng là 23,41%, thị trường xuất khẩu chiếm tỷ trọng là 76,59% trong tổng doanh thu.

Doanh thu ở thị trường trong nước năm 2011 giảm hơn so với năm 2010 là 11.616(triệu đồng), tương đương giảm 8,53%. Doanh thu năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 là 22.834(triệu đồng) tương đương giảm 18,33%.

Doanh thu thị trường trong nước có xu hướng ngày càng giảm là do công ty chưa chú trọng vào việc đầu tư cho thị trường trong nước, và hình thức phân phối sản phẩm của công ty ở thị trường trong nước chỉ dựa trên đơn đặt hàng của các khách hàng có nhu cầu đặt hàng của công ty. Khách hàng chính của công ty trong những năm qua như: Công ty Hòa Phú, Công ty Tân Thành Lợi, Công ty Pataya, Doanh nghiệp Hà Giang, Công ty Hai Thanh. Những công ty này chuyên kinh doanh, chế Biến và xuất khẩu hàng thủy hải sản đông lạnh. Hầu hết các công ty này chủ yếu nằm trên địa bàn các tỉnh phía nam. Vì vậy, muốn tăng sản lượng tiêu thụ cũng như tăng doanh thu thì trong thời gian tới công ty cần phải có biện pháp mở rộng thị trường nội địa hơn nữa vì đây là thị trường đầy tiềm năng nếu công ty chiếm được thị phần lớn ở thị trường này sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Để mở rộng thị trường trong nước công ty cần phải:

+ Duy trì mối quan hệ làm ăn với những khách hàng hiện có đồng thời công ty cần mở rộng thêm hệ thống phân phối sản phẩm thủy sản của công ty

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

+ Ngoài việc bán sản phẩm thủy sản bằng hình thức đơn đặt hàng thì công ty cũng phải xây dựng thêm hệ thống bán lẽ, bán thông qua các siêu thị, đại lý, nhà hàng, khách sạn,….

+ Quảng bá, giới thiệu để đưa sản phẩm thuỷ sản của Công ty đến tay tất cả người tiêu dùng trong nước.

+ Cải tiến chất lượng sản phẩm và tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng cao, bao bì mẫu mã đẹp, cung cấp nguyên liệu tươi cho các bếp ăn nhà hàng, siêu thị.

+ Cần kết hợp với các hoạt động khuyến mãi cho các cửa hàng để tăng sản lượng tiêu thụ.

4.1.2. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến doanh số xuất khẩu của công ty hải sản 404 sản 404

4.1.2.1. Đối với sản phẩm chả cá Surimi

Sản lượng xuất khẩu năm 2011giảm 330 tấn so với năm 2010 đã làm cho doanh thu giảm 429.514,8 USD, nhưng giá xuất khẩu năm 2011 tăng 207,07 USD/ tấn đã làm cho doanh số xuất khẩu tăng lên 657.447,25 USD và làm cho tổng doanh số xuất khẩu năm 2011 tăng 227.932 USD. Đến năm 2012 sản lượng xuất khẩu giảm 141 tấn so với năm 2011 nên đã làm cho doanh số xuất khẩu của công ty giảm 212.716,83 USD. Nhưng ngược lại giá xuất khẩu chả cá Surimi tăng 91,37 USD/tấn đã làm cho doanh số tăng 277.216,58 USD nên đã làm cho tổng doanh số xuất khẩu chả cá năm 2012 tăng 64.499,75 USD.

4.1.2.2. Đối với sản phẩm cá tra fillet

Sản lượng xuất khẩu năm 2011 tăng 231 so với nắm 2010 đã làm cho doanh số xuất khẩu của công ty tăng 488.678,19 USD, giá xuất khẩu năm 2011 tăng 1027,98 USD/tấn nên đã làm cho doanh số xuất khẩu tăng 3.998.842,2 USD nên đã làm cho tổng doanh số tiêu thụ năm 2011 tăng 4.487.520,39 USD. Đến năm 2012 sản lượng xuất khẩu vẫn tăng so với năm 2011, tăng 155 tấn nên đã làm cho doanh số xuất khẩu tăng 487.237,85 USD, nhưng ngược lại với sản lượng thì giá cả xuất khẩu năm 2012 có phần giảm xuống, giảm 393,47 USD/tấn làm cho doanh số xuất khẩu giảm 1.591.586,15 USD. Tổng doanh số xuất khẩu năm 2012 giảm 1.104.348,3 USD.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

4.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ của công ty TNHH Hải sản 404 sản 404

4.1.3.1. Chất lƣợng của sản phẩm

Trong tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thì nhân tố về chất lượng sản phẩm giữ vai trò quan trọng nhất và một sản phẩm được xem là có chất lượng và có khả năng xuất khẩu sang các nước khác khi sản phẩm đó không những phải ngon, mẫu mã đẹp, hợp vệ sinh mà còn phải đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt, đối với mặt hàng thủy sản của công ty Hải Sản 404 thì chất lượng sản phẩm còn quan trọng hơn nữa, vì đa số các mặt hàng này đều được xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài. Do đó, những sản phẩm này phải đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi gắt gao hơn nhiều so với việc tiêu thụ tại thị trường trong nước. Cụ thể yêu cầu về chất lượng ở một vài thị trường đặc trưng sau:

Thị trường Nhật Bản:

Trước đây, do đòi hỏi khắt khe về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nên các nhà doanh nghiệp của Nhật Bản chưa đặt hàng ở công ty Hải Sản 404 và nhưng sau này thì Nhật bắt đầu đặt hàng ở công ty.

Để đảm bảo uy tín của nhà nhập khẩu Nhật Bản và bảo hộ hàng hóa trong nước, chính phủ Nhật Bản đã đưa ra rất nhiều biện pháp quản lý chất lượng thực phẩm thủy sản như:

+ Kiểm tra chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn Nhật. + Kiểm tra nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm nhập khẩu. + Kiểm tra kiểu dáng và công nghệ chế tạo sản phẩm. + Kiểm tra phong bì và đóng gói hàng hóa.

Hiện nay, thì sản phẩm thủy sản của Công ty (bao gồm Cá tra Fillet và chả cá Surimi) được tiêu thụ mạnh ở thị trường này. Vì Công ty đã đạt được các tiêu chuẩn mà Nhật Bản đã đặt ra và đáp ứng được phần chất lượng mà người Nhật đã yêu cầu.

Thị trường EU

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

hoạt động kinh doanh của công ty Hải sản 404

trường EU đặt ra để nhập khẩu hàng thủy sản. Các sản phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể vệ sinh gồm độ tươi và độ sạch, mức nhiễm vi tối đa, bao gồm các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật chỉ thị: dư lượng hóa chất, độc tố sinh học biển và ký sinh trùng.

Ngoài ra, tiêu chuẩn HACCP là điều quan trọng của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU. Đây là một hệ thống tiêu chuẩn có tính bắt buộc đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm theo quan điểm phân tích và kiểm soát các mối nguy cơ trước khi xảy ra. Chính vì vậy mà hệ thống HACCP rất quan trọng đối

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)