GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC, KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ ĐẦU TƢ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 85)

Với sự phát triển của cuộc sống, nhu cầu chất lượng sống ngày càng đòi hỏi cao hơn (các sản phẩm phải có chất lượng tốt hơn). Do đó, nhìn chung về thị trường trong hay ngoài nước đều có yêu cầu ngày càng cao hơn, khắc khe hơn về sản phẩm, đặc biệt là khối các nước châu Âu. Và mặc dù trong thời gian qua công ty cũng đã không ngừng cải tiến, đổi mới quy trình công nghệ sản xuất ngày càng được hoàn thiện tốt hơn, sản phẩm làm ra cũng chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của khoa học- công nghệ, đặc biệt là lĩnh vực khoa học ứng dụng, đã tạo ra nhiều máy móc thiết bị với hàm lượng chất xám cao (số lượng sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng-mẫu mà tốt hơn), đã

Phân tích hiệu quả hoạt động GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

kinh doanh của công ty Hải sản 404

công ty, đặt biệt là các công ty liên kết, công ty mới thành lập. Do đó, mặc dù hiện nay công ty đang hoạt động với công nghệ tiên tiến , nhưng để có thể giữ vững thế mạnh này trong kinh doanh, thì công ty cần có chiến lượt, kế hoạch thật sát xao hơn về công việc cải tiến và hiện đại hoá hoạt động sản xuất. Và với lợi thế về tăng trưởng xuất khẩu như hiện nay, đó sẽ là điều kiện tốt nhất để công ty có kế hoạch vốn tốt phục vụ nhập khẩu trang thiết bị, máy móc, cùng với khoa học-công nghệ hiện đại nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, tăng năng xuất lao động, đồng thời cũng tiết giảm được đáng kể chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng cường canh tranh cho công ty trong qua trình canh tranh hội nhập. Bên canh đó, chúng ta vẫn luôn chú trọng trong việc nghiêm túc thực hiện các quy định của tổng cục kiểm định chất lượng Việt Nam, hiệp hội thuỷ sản Việt Nam, các tiêu chuẩn đo lường quốc tế về tiêu chuẩn kỹ thuật, điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Nâng cao điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo khả năng triển khai các công tác kiểm tra, quản lý chất lượng sản phẩm được dễ dàng nhất. Tăng cường ứng dụng tin học trong quản lý nguyên liệu, chế biến xuất khẩu thuỷ sản. Ngoài ra, cũng phải tăng cường kiểm soát chất lượng về an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, và trên hết là kiểm tra về dư lượng kháng sinh, chất xử lý môi trường. Đồng thời, công ty cũng cần thường xuên cập nhật danh mục hoá chất, kháng sinh, chất xử lý môi trường bị cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng của các tổ chức quốc tế, các nước mà công ty xuất khẩu.

Phân tích hiệu quả hoạt động GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

kinh doanh của công ty Hải sản 404

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty hải sản 404 ta thấy hoạt động kinh doanh của công ty đang có những khó khăn và thách thức lớn như:

+ Doanh thu và lợi nhuận giảm qua 3 năm: năm 2010 lợi nhuận đạt khoảng 6.117,506triệu đồng đến năm 2011 đạt khoảng 11.258,377 triệu đồng sang năm 2012 thì còn khoảng 7.398,762 triệu đồng.

+ Do tình hình xuất khẩu gặp khó khăn nên hiệu quả sử dụng vốn giảm dần qua 3 năm. Cụ thể: ROS năm 2010 đạt 1,34 %, năm 2011 đạt 2,22%, đến năm 2012 đạt 1,52%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cũng giảm năm 2010 đạt 6,25%, năm 2011 đạt 11,72% đến năm 2012 đạt 6,34%.

+ Khả năng thanh toán của công ty rất yếu tiêu biểu như năm 2010 khă năng thanh toán hiện thời của công là 1,07 lần, năm 2011 đạt 1,08 lần, năm 2012 đạt 1,09 lần. Qua đó cho thấy Công ty cần có những biện pháp khắc phục để cải thiện tình hình kinh doanh của Công ty.

6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với công ty

Thông qua các nhu cầu giải trí hiện nay như là tài trợ bóng đá để giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng.

Công ty cần có một bộ phận Marketing để tích cực quảng bá sản phẩm, mở rộng thị phần nhằm nâng cao khối lượng hàng xuất khẩu và nâng cao lợi nhuận.

Đa dạng hoá sản phẩm: đưa ra các sản phẩm mới như thủy hải sản xuất khẩu cao cấp, chế biến các mặt hàng thủy sản ăn liền xuất khẩu,…đáp ứng thị hiếu khách hàng. Sự lựa chọn của mỗi người là khác nhau nên sự đa dạng hoá sản phẩm là điều cần thiết tránh sự nhàm chán của khách hàng khi sử dụng sản phẩm cùng loại để đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản lượng của công ty ngày càng mạnh. Mặc dù vậy nhưng chỉ nên ưu tiên đầu tư vào mặt hàng cá.

Phân tích hiệu quả hoạt động GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

kinh doanh của công ty Hải sản 404

Có những chính sách khuyến khích bán hàng: có thể chiết khấu, giảm giá bán cho người mua với số lượng lớn, tặng quà cho khách hàng lâu năm...

Cần quản lý chặt chẽ chi phí đầu vào cho sản xuất kinh doanh để làm giảm giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận.

Thường xuyên cập nhật thông tin về thị trường xuất khẩu để có những biện pháp và kế họach xuất khẩu hợp lý.

Tạo không khí thoải mái trong công việc, ngoài lương công ty cần có những chính sách khen thưởng theo doanh số bán hay lợi nhuận để thúc đẩy tinh thần làm việc cho công nhân viên.

6.2.2. Đối với nhà nƣớc

Để thuỷ sản có sức cạnh tranh ngày càng cao, cần tập trung làm công tác quy hoạch phát triển thỷ sản trong thời gian tới theo hướng bền vững có trách nhiệm chú trọng các mục tiêu mà Việt Nam đã cam kết.

Phát triển các loại hình sản xuất thuỷ sản sạch từ khâu con giống đến chế biến xuất khẩu. Bảo đảm nguồn cung cấp nguuyên liệu sạch từ nuôi tròng đến khái thác. Tăng cướng năng lực chế biến nhằm đa dạng hoá các mặt hang thuỷ sản xuất khẩu đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh.

Tổ chức nhiều cuộc giao lưu, triển lãm và các buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp tại địa phương, trong nước đến người tiêu dùng của ngoài tỉnh và trên thế giới.

Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hoá chất độc hại trong thuỷ sản trước khi thu hoách, sơ chế, vệ sinh thuỷ sản, xử lý nghiêm các vi phạm.

Cập nhật kịp thời và đầy đủ các yêu cầu mới về an toàn vệ sinh thực phẩm của thị trường để hướng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện, bổ sung các quy định liên quan đến thủ tục hành chính trong sản xuất kinh doanh. Liên kết chặt chẽ các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản với nhau để cùng phát triển.

Phân tích hiệu quả hoạt động GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

kinh doanh của công ty Hải sản 404

TÀI LIỆU THAM KHẢO



Nguyễn Tấn Bình (2002). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM.

Phạm Văn Dƣợc (2008). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê.

Võ Thị Thanh Lộc (2000). Thống kê ứng dụng và dự báo, NXB Thống kê.

Võ Thanh Thu (2000). Kinh tế và phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê.

Phùng Thị Thanh Thủy (2000). Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Thống kê.

Võ Thanh Thu – Hà Thị My (2000). Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế, NXB Thống kê.

Website:http://thuonghieudatviet.com.vn/sites/index.php?id=273

Website:http://www.thuongmai.vn/danh-ba/doanh-nghiep-viet-nam/660-thuy-hai- san/53352-cong-ty-hai-san-404-bo-quoc-phong.html

Phân tích hiệu quả hoạt động GVHD: Th.S.Trương Chí Hải

kinh doanh của công ty Hải sản 404

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY HẢI SẢN 404 QUA 3 NĂM (2010 – 2012) Đơn vị: triệu đồng Khoản mục Năm 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 51.144 56.135 60.259 Tiền mặt 21.158 17.537 21.326 Hàng tồn kho 11.276 14.872 15.801 Đầu tư ngắn hạn 11.352 17.512 18.763 Phải thu khách hàng 7.358 6.214 4.369 Tài sản dài hạn 85.937 97.968 112.113 Tài sản cố định 68.374 78.667 90.793

Đầu tư dài hạn 17.563 19.301 21.320

Tổng tài sản 137.081 154.103 172.372 Đơn vị: triệu đồng Khoản mục Năm 2010 2011 2012 Vốn chủ sở hữu 98.262 104.103 117.505 Vốn điều lệ 8.837 8.820 11.572 Vốn ngân sách 35.974 40.974 49.732 Vốn quân khu 40.572 40.637 41.413 Nguồn vốn và kinh phí khác 12.879 13.672 14.788 Tổng nợ 38.819 50.000 54.867 Nợ ngắn hạn 32.502 44.325 49.517 Nợ dài hạn 6.317 5.675 5.350 Tổng vốn 137.081 154.103 172.372

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cty tnhh hai thành viên hải sản 404 (Trang 85)