Uy tín của nhà giáo GDTC và huấn luyện viên thể thao

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 40)

Theo quan điểm tâm lý nhân cách, con ngời có uy tín trong cuộc sống hay trong một lĩnh vực hoạt động xã hội nào đó đợc hiểu là:

Con ngời đợc ngời khác hoặc tập thể kính trọng, tin tởng tuyệt đối cũng nh cố gắng học hỏi làm theo những chính kiến và cách giải quyết một sự việc, vấn đề nào đó của nhân cách đó.

Thành tựu nghề nghiệp giáo dục nói chung và GDTC nói riêng có tơng quan với uy tín cá nhân của nhà giáo.

Thầy giáo có uy tín, sức thuyết phục trong giảng dạy, giáo dục sẽ đợc nhân lên gấp bội.

Uy tín cá nhân nhà giáo không phải là yếu tố có sẵn, mà là do thành quả phấn đấu hoàn thiện nhân cách cũng nh trau dồi năng lực hoạt động s phạm của mình.

Kết quả nghiên cứu vấn đề uy tín của giáo viên GDTC và huấn luyện viên của G.I.Khazainop (1988), A.A Cher - Pvanhexian (1978), E.P.I liin (2000) cho thấy uy tín của nhà giáo trên lĩnh vực TDTT đợc tích luỹ từ các khía cạnh uy tín lĩnh vực sau đây:

- Uy tín do thành tích hoạt động thể thao: nh đẳng cấp VĐV, huy chơng thể thao cũng nh thành tựu đào tạo tài năng thể thao của nhà giáo. Có uy tín

ngành nghề thể thao, thầy giáo có khả năng làm hấp dẫn học sinh trong các giờ học chính khoá và hoạt động ngoại khoá.

- Uy tín do thâm niên nghề nghiệp. Học sinh có tâm lý tôn sùng thầy giáo có thâm niên công tác cao hơn đối với thầy giáo mới vào nghề, vì họ tin vào kinh nghiệm s phạm của thầy giáo sẽ giúp họ tiến bộ nhanh trong học tập, và tập luyện.

- Uy tín do chức vụ công tác và công danh vinh dự học hàm học vị. Chức vụ chức danh của nhà giáo có sức thuyết phục giáo dục học sinh vì ở tuổi trẻ có tâm lý tôn vinh tài năng và khâm phục những thành quả của các thế hệ trớc đó.

- Uy tín do mẫu mực về phẩm chất đạo đức của nhà giáo. Đây là yếu tố chi phối lớn tới uy tín chung của nhà giáo. Nếu mất uy tín về phẩm chất đạo đức. ở nhà giáo sẽ không còn uy tín s phạm trớc học sinh và nhà trờng.

Nên nhớ rằng nếu nhà giáo thiếu thận trọng hành vi xử sự đối với học sinh hoặc thiếu tự trọng khi biểu hiện “cái tôi” trớc lớp học cũng sẽ làm giảm uy tín s phạm của mình. Để duy trì đợc uy tín s phạm, nhà giáo GDTC cần tránh các hành vi sau đây:

- Không nên biểu hiện uy tín giả tạo nh đề cao quá mức những gì mình ch- a có; không dùng áp lực uy tín chức danh nhà giáo cũng nh tâm lý công thần về công lao cảu mình để tạo uy tín trớc học sinh. Đối với giáo viên GDTC giữ gìn ranh giới thầy trò trong các hoạt động trò chơi vận động hay thi đấu thể thao là điều nên làm, nếu để tâm lý ăn thua, hoặc quan hệ bạn bè lấn át quan hệ nguyên tắc thầy trò, trong hoàn cảnh hoạt động thể thao, thầy giáo GDTC sẽ bị tổn thất về uy tín s phạm của mình.

Nh vậy, uy tín của nhà giáo là một trong các yếu tố quyết định sự thành đạt nghề nghiệp và phát triển tài năng của nhà giáo. Sự quan tâm bảo vệ uy tín cá nhân của nhà giáo GDTC phải thể hiện thờng xuyên trong công việc và trong cuộc sống. Uy tín cũng là khía cạnh hạnh phúc nghề nghiệp của giáo giới ở mỗi thời đại và mỗi lứa tuổi ở đất nớc chúng ta.

Tóm lại, sự tinh thông nghề nghiệp s phạm GDTC là tổ hợp nhiều khả

năng tác nghiệp đã thành hiện thực. Ngoài yếu tố nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, uy tín nhà giáo, các yếu tố năng lực về giáo học pháp, vận dụng kiến thức

khoa học, về sự thông hiểu học sinh, và về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ là các thành tố nội hàm của nghệ thuật s phạm GDTC. Đồng thời là tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giáo giáo viên dạy giỏi trên lĩnh vực GDTC của chúng ta.

Câu hỏi ôn tập:

1. Nêu chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của nhà giáo GDTC đợc xã hội phân công?

2. Giải thích vì sao để tinh thông nghiệp vụ GDTC, giáo viên TDTT trong trờng học phải có lòng yêu trẻ em và yêu thích hoạt động TDTT.

3. Nêu những yêu cầu về mặt kiến thức khoa học, hiểu biết và kỹ năng sự phạm GDTC mà nhà giáo GDTC cần có.

Câu hỏi thảo luận

1. Trình bày những yêu cầu về mặt nhân cách của nhà giáo GDTC?

2. Những yếu tố ảnh hởng tới uy tín của ngời giáo viên, huấn luyện viên thể thao? Làm gì và làm thế nào để nâng cao uy tín s phạm của nhà giáo GDTC?

CHƯƠNG III. CƠ SỞ TÂM Lí của HUẤN LUYỆN THỂ THAO

I. năng khiếu và tài năng thể thao

1. Bản chất và nguồn gốc của năng khiếu, tài năng:

Đã từ lâu, xã hội loài ngời đã quan tâm vấn đề tài năng do đâu mà có? Nhiều câu hỏi đặt ra tại sao lại xuất hiện các thầnđồng, các tài năng thiên bẩm?. Đồng thời, trong xã hội, các dân tộc cũng đều ghi công các ngời kiệt xuất, và họ trở thành ngời tài năng là do quá trình lao động kiên trì, miệt mài trong suốt cuộc đời. Trên thế giới và trong nớc đều đã co những công trình muốn đi sâulý giảI tìm ra bản chất và nguồn gốc của tài năng.

Hiên nay, qua nhiều công trình nghiên cứu ngời ta thấy các điều nêu trên đều đúng và có kết luận: Con ngời nói chung và con ngời nói riêng, trong quá trình phát triển, trởng thành, thờng chịu tác động qua lại của 3 yếu tố: di truyền, môI trờng tự nhiên, xã hội (cả môI trờng vi mô và vĩ mô) và vai trò năng động, sáng tạo, chủ quan của mỗi ngời.

Chính 3 yếu tố đó tạo nên bản chất, nguồn gốc của tài năng. -Các giai đoạn hình thành, phát triển năng khiếu tài năng.

Ba yếu tố di truyền, tác đông của môI trờng ( tự nhiên xã hội) via trò chủ động sáng tạo của mỗi ngời sẽ tơng tác, tạo điều kiện và ảnh hởng lẫn nhau với mức độ khác nhau, qua các giai đoạn phát triển, cống hiến của mỗi con ngời tài năng.

Ngời ta quan niệmcó 3 giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học, bắt đầu từ lúc trứng của ngời mẹ, gặp tinh trùng của ngời cha, để hình thành bào thai. Khi đó có các gen di truyền của bố mẹ đã mang theo chơng trình di truyền và chi phối suốt cuộc đời cua con ngời. Trong giai đoạn này yếu tố di truyền, môI trờng tự nhiên (tơng tác giữa từ trờng của trai đất và các hành tinh, các tia bức xạ ) và môi tr… ờng xã hội: sức khỏe, điều kiện sống, sự hiểu biết của Bố, và nhất là của mẹ, đã ảnh hởng tới các cấu trúc tế bào của cơ thể cùng với sự thích ứng, phát triển của bào thai đã tạo cho mỗi trẻ em khi mới sinh ra đã có mầm mống tiềm tàng ban đầu của tài năng. Một sô tình trạng nh: chiều cao, mạch đập, chất nội tiết, sự phát triển trí tuệ đã…

đợc quy định một phầntrong chơng trình di truyền ở mõi ngời.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh-xã hội, bắt đầu từ lúc trẻ em ra đời tới lúc trẻ trởng thành. Đây chính là giai đoạn mầm mống năng khiếu ấp ủ ban đầu đợc bộc lộ, nảy nở ( hoặc bị thui chột). Nếu gặp đợc môi trờng vi mô: gia đình, nhà trờng, làng xóm, nơI đứa trẻ ăn ở, học tạp, vui chơI, giao tiếp hàng ngày tốt, lànhmạnh thì mầm mống năng khiếu nẩy nở. Năng khiếu bộc lộ, đợc bồi dỡng và đợc định hình từng bớc ở bậc phổ thông.

- Giai đoạn 3: Giai đoạn xã hội, đây là giai đoạn mà tài năng đã đợc xác lập, đợc sử dụng trong thực tiễn mang lại các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vai trò của di truyền, của sự năng động, sáng tạo của chủ thể cũng có ảnh hởng, nh- ng vai trò của môi trờng vĩ mô ( đờng lối phát triển kinh tế- xã hội, cơ chế, chế độ chính sách, các tổ chức, quản lý, xã hội cách đãI ngộ, sử dụng tài năng của…

mõi quốc gia, xu thế của thời đại đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng tới việc cống hiến, sáng tạo của mỗi ngời.

Song song với cơ chế, chế độ, chính sách của nhà nớc thì môi trờng thông tin ở…

từng cơ sở khoa học cũng đóng vai trò to lớn.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w