Động cơ của hoạt động thể thao:

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 84)

III. Những đặc điểm tâm lý của hoạt động thể thao (BTTC)

4. Động cơ của hoạt động thể thao:

Đặc điểm tõm lý nổi bật và cũng là cơ bản nhất của động cơ kớch thớch người ta tập luyện thể thao là cảm giỏc được thoả món do việc tập luyện ở mụn thể thao nào đú gõy ra. Đồng thời cỏc động cơ ấy mang tớnh chất phức tạp ứng với tớnh phức tạp và tớnh đa dạng của chớnh bản thõn hoạt động thể thao. Người ta đó chia ra cỏc loại hoạt động thể thao như sau:

c. Cỏc động cơ trực tiếp của hoạt động thể thao gồm:

+ Thấy được cỏc giỏ trị về thẩm mỹ, nghệ thuật của hoạt động TDTT ( vẻ đẹp, tớnh chớnh xỏc, sự khộo lứo…của dộng tỏc mà mỡnh thực hiện).

+ Cố gắng tự thể hiện sự can đảm, quyết tõm của mỡnh khi thực hiện cỏc bài tập khú và nguy hiểm.

+ Cỏc cảm xỳc thoả món đú đựoc tham gia thi đấu gõy ra.

+ Sự cố gắng đạt cỏc thành tớch, kỷ lục, cố gắng thể hiện tài nghệ thể thao của mỡnh, cố gắng giành thắng lợi, dự khú khăn đến mức độ nào đi nữa…

d. Cỏc động cơ giỏn tiếp của hoạt động thể thao:

+ Do hiểu đựoc ý nghĩa, tỏc dụng của tõp luyện TDTT ( tập TDTT để củng cố tăng cường sức khoẻ, rốn luyện cỏc phẩm chất, dung cảm, ý chớ…).

+ Thấy được cỏc tỏc dụng của TDTT nhõn cỏch để tham gia vào cỏc hoạt động thực tế của nghề nghiệp, chiến dấu…

+ Do nhận thức ra nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh trong việc chấp hành cỏc quy định, quy chế. Vớ dụ: giờ học TDTT bắt buộc học sinh phải tham gia hoặc hoạt động TDTT là một cầu của nội dung thi đấu…

+ Do nhận thức đựoc tầm quan trọng và ý nghĩa xó hội của hoạt động thể thao” Mỗi người dõn yếu ớt thỡ làm cho cả nứoc yếu ớt 1 phần. Mỗi người dõn mạnh khoẻ tức là làm cho cả nứoc mạnh khoẻ một phần” hoặc tụi tập luyện để trở thành VĐV xuất sắc đem lại vinh quang cho Tổ Quốc, cho tập thể.

c. Trờn cơ sở nghiờn cứu về cỏc động cơ của hoạt động thể thao

A.X.Panhi đó xỏc định đợc sự diễn biến và phỏt triển của cỏc động cơ đú của cỏc giai đoạn tập luyện của VĐV như sau:

* Giai đoạn bắt đầu tập luyện: ở thời kỳ này VĐV thể hiện cỏc cố gắng đầu tiờn

để tham gia hoạt động thể thao. Cỏc động cơ kớch thớch việc đú cú cỏc đặc trưng: Thứ nhất là sự phõnn tỏn hứng thỳ đối với cỏc bài tập thể chất( thanh niờn, bắt đầu tập luyện khụng phỉa với 1 số mụn, thứ hai là tớnh trực tiếp( tụi tập luyện bởi vỡ tụi thớch thể thao), thứ ba là sự liờn quan tới điều kiện của mụi trường thuận tiện cho việc tập luyện 1 mụn thể thao nào đú( sống ở gần sụng, sao lại khụng biết bơi, khi mà mọi người xung quanh đều bơi, lặn rất tốt): thứ tư là cú yếu tố bắt buộc( cần phải hoàn thành nghĩa vụ học tập mụn TDTT quy định).

* Giai đoạn chuyờn sõu về một số mụn thể thao đó đựoc lựa chọn, ở giai đoạn

này cỏc động cơ của hoạt động thể thao là:

- Kớch thớch và phỏt triển hứng thỳ chuyờn mụn về một mụn thể thao nhất định. - Biểu hiện cú khả năng về mụn thể thao và cố gắng phỏt triển cỏc khả năng đú. - Rung động cảm xỳc mạnh về thành tớch thể thao và cố gắng cũng cú thành tớch đú.

- Mở rộng cỏc kiến thức chuyờn mụn, hoàn thiện kỹ thuật thể thao, đạt trỡnh độ điờu luyện ngày càng cao.

* Giai đoạn tài nghệ thể thao: ở giai đoạn này những động cơ cơ bản của hoạt

động thể thao là:

- Sự cố gắng duy trỡ tài nghệ thể thao của mỡnh ở trỡnh độ cao và cố gắng đạt thành tớch ngày càng cao hơn.

- Cố gắng phục vụ Tổ Quốc bằng cỏc thành tớch thể thao của mỡnh, cố gắng giứ gỡn vinh quang về thể thao của Tổ Quốc mỡnh qua cỏc đợt thi đấu thế giới. Cố gắng lập cỏc kỷ lục mới để đúng gúp vào thành tớch thể thao của Tổ Quốc.

- Cố gắng tỏc động đến sự phỏt triển mụn thờ thao mà mỡnh lực chọn, làm phong phỳ và hoàn thiện kỹ thuật và chiến thuật mụn đú, cú nhu cầu truyền đạt kinh nghiệm của mỡnh cho cỏc VĐV trẻ.

Cỏc dạng cơ bản của hoạt động thể thao ở giai đoạn này biểu hiện tiờu biểu ở xu hướng xó hội rừ nột và ở những khỏt vọng mang tớnh chất sư phạm.

Khi phõn tớch về cỏc đặc điểm tõm lý của hoạt động thể thao người ta cũn đề cập tới cỏc đặc điểm về quỏ trỡnh nhận thức, quỏ trỡnh xỳc cảm và ý chớ cũng như cỏc đặc điểm về nhõn cỏch VĐV và đặc điểm của thi đấu thể thao. Tất cả cỏc vấn đề này chỳng tụi sẽ trỡnh bày cụ thể ở cac phần sau./.

5. Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn thể thao?

1/ Các môn bóng:

+ Đôi với vận động viên bóng đá, bóng chuyền nổi bật là tính tập thể thi đấu. Vì vậy phải đặt chơng trình hành động, kiểm tra và điều chỉnh hành động bản thân.

+ Thực hiện các hành động phối hợp nhóm. + Gây cản trở tới hành động của đối phơng.

Những thành phần tâm lý này kết hợp với những thành phần tâm lý xã hội nh : ý thức, trách nhiệm, tinh thần tập thể, sự đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau là yếu tố tâm lý cần thiết đối với vận động viên các môn bóng đồng đội.

Còn đối với các vận động viên các môn bóng thi đấu đon nh: Bóng bàn, cầu lông, quần vợt thì hoạt tính tâm lý của vận động viên mang tính chất 2 chiều bao gồm:

- Đặt kế hoạch hành động của mình.

- Dự đoán hành động của đối phơng, phản ứng trả lời nhanh, hợp lý những hành động của đối phong.

Vì tình huống thi đấu trong các môn bóng biến động lớn nên vận động viên phải có khả năng duy trì và điều khiển động tác trong điều kiện mệt mỏi và cảm xúc tăng cao.

+ Phải có khối lợng và sự di chuyển chú ý tốt .

+ Phải có khả năng quan sát tốt để có thể phản ánh nhanh và chính xác tình huống thi đấu phức tạp và luôn biến đổi.

+ Phảo có sự thông minh và t duy chiến thuật tốt để xử lý và đa ra quyết định kịp thời phù hợp với tình huống thi đấu.

+ Cần phải có sự phát triển cao, kịp phản ứng đối với mục tiêu di động, giúp vận dộng viên có động tác nhanh, kịp thời với các tình huống eo hẹp về thời gian.

+ Phải duy trì đợc độ ổn định cảm xúc để làm chủ bản thân và làm chủ tình huống, vì trong thi đấu có thể xuất hiện nhiều tình huống bất lợi làm cho vận động viên mất bình tĩnh (phản ứng của khán giả, sự luân chuyển nhanh từ thành công sang thất bại, các điều kiện sân bãi, dụng cụ, thời tiết ).…

+ ổn định thi đấu.

2/ Các môn đối kháng, các môn trực tiếp:

Đối với các môn đối kháng cá nhân ( võ, vật, quyền Anh) hoạt động tính tấm lý 2 chiều đợc thể hiện rõ nét:

- Vận động viên đặt chơng trình và kiểm tra, điều khiển hành động của bản thân.

Trong các môn đối kháng cá nhân các quá trình cảm xúc, ý chí và nhận thức nảy sinh trong tình huống thi đấu luôn thay đổi. Vì vậy phải bao quát nhanh tình huống thi đấu, phải thông qua thực hiện các quyết định trong thi đấy có một ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Yêu cầu tâm lý của vận động viên môn này là:

- Có khả năng quan sát tốt.

- Có tốc độ và độ chính xác cao của t duy. - Có phản ứng lựa chọn phát triển.

- Có ý thức sáng tạo, lòng dũng cảm, kiên cờng.

3/ Các môn thể thao các nhân bao gồm các môn:

Thể dục dụng cụ, bắn súng, ném, đẩy, nhảy .…

Yêu cầu tâm lý đối với vận động viên các môn này là: - Sự tập trung chú ý tối đa.

- Biết tự kiểm tra những kỹ thuật cơ bản, thực hiện với nắm đợc các thủ pháp chống lại sự tác động xấu ở bên ngoài.

- Có cảm giác chính xác về sự phân phối nỗ lực cơ bắp ( đặc biệt là động tác bóp cò).

- Có sự nỗ lực ý chí cao để điều khiển sự tập trung chú ý cao trong thời gian dài, để chống lại mệt mỏi thần kinh do hoạt động đơn điệu kéo dài, để khắc phục cảm giác bực bội, kích động sau những phát bắn không đạt yêu cầu.

- Độ ổn định cảm xúc cao. Hồi hộp mạnh là yếu tố tâm lý lamg giảm sút thành tích thi đấu của các xạ thủ.

- Cảm giác thời gian phát triển cao giúp vận động viên tin tởng và duy trì nhịp bắn giữa các phát bắn đều đặn.

+ Yêu cầu tâm lý với vận động viên thể dục dụng cụ:

* Điều khiển để tránh xảy ra những đáng tiếc trong các động tác nguy hiểm và phức tạp những yếu tố này thờng gây nên sự căng thẳng cảm xúc lớn. Vì vậy, vận động viên phải phát triển các phẩm chất ý chí nh: tính độc lập, tự chủ, dũng cảm…

* Điều khiển để thực hiện tốt động tác có tính phức tạp và độ khó cao. Vì vậy vận động viên phải có sự tập trung cao để hoàn thành một động tác hợp lý, phức tạp…

* Cảm giác nhịp điệu, dùng lực hợp lý và khả năng phối hợp vận động giúp cho vận động viên thực hiện động tác có giá trị thẩm mỹ cao.

Chơng II. CƠ SỞ TÂM Lí HỌC CỦA giảng dạy, giáo dục

thể chất

I. Cơ sở tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động TDTT

1.Cấu trỳc tõm lý của hành động vận động.

Quỏ trỡnh giảng dạy kỹ thuật động tỏc TD, TT là quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ sư phạm làm cho học sinh hiểu và biết vận động hoạt động của mỡnh. Tức là hoàn thiện về mặt chất lượng động tỏc và nõng cao độ tin cậy cảu sự điều khiển động tỏc theo cỏc tham số: khụng gian; thời gian và cường độ nỗ lực sơ bắp, hỡnh thức cũng như nhịp điệu và quỹ đạo vận động.

Sự tiếp thu động tỏc vận động của học sinh bắt đầu từ việc hỡnh thành chương trỡnh vận động cũng như cỏc điều kiện thực hiện chỳng. Đú là yếu tố tõm lý mang tớnh chất tiền đề của mọi hành động của con người. Theo quy luật nhận thức, học sinh chỉ cú thể thực hiện được một động tỏc đỳng và cú chất lượng khi đó hỡnh dung được phải làm gỡ và làm như thế nào. Mặt khỏc thụng qua thực hiện động tỏc vận động nhiều lần, biểu tượng vận động đú được lưu lại trong trớ nhớ rất lõu trong cuộc sống. Vớ dụ: trẻ em học và biết đi xe đạp xe đạp từ nhỏ xong sau một thời gian khụng sử dụng xe đạp, nhưng kỹ năng hoạt động đú vẫn tồn tại trong trớ nhớ và trong thực hành ở tuổi trưởng thành.

Nờn nhớ rằng trong lỳc thiết lập chương trỡnh hành động vận động tổng thể nhất thiết phải cú tư duy hỡnh dung và tư duy trỡu tượng về cỏch thức thực hiện động tỏc vận động. Điều đú đảm bảo về mặt ý thức cho hành động, vận động cũng như giỳp học sinh hiểu sõu sắc cỏc mối quan hệ của cỏc yếu lĩnh động tỏc, khi thực hiện một mặt kỹ thuật vận động cụ thể. Thực tiễn giảng dạy kỹ thuật động tỏc thể thao cho thấy: nếu học sinh khụng hiểu và khụng nhận thức được tổng thể một động tỏc hay bài tập thể chất thỡ kết quả thực hiện chỳng sẽ rất thấp và thời gian tập luyện để tiếp thu chỳng sẽ bị kộo dài.

Trong khi thực hiện một hành động vận động thể lực. Vai trũ điều khiển của ý thức được thực hiện ở hai khớa cạnh: kiểm tra và kiểm soỏt hành động và

nhận xột đối chiếu kết quả hành động qua kờnh liờn hệ ngược thụng tin về cỏc điều kiện bờn ngoài cũng như cỏc biểu hiện bờn trong (cảm giỏc – cơ, tiền đỡnh)

Nếu thiếu hoạt động kiểm tra và điều chỉnh của ý thức, chương trỡnh vận động sẽ bị sai lệch và mất phương hướng do thiếu sự tham gia của ý thức.

Như vậy xột về cơ chế tõm lý, chương trỡnh hành động vận động được cấu trỳc theo sơ đồ dưới đõy:

Túm lại một hành động vận động thể lực (trong đú cú kỹ thuật động tỏc thể thao và bài tập thể chất) theo quy luật tõm lý vận động bao giờ cũng thực hiện theo một chương trỡnh hành động trọn vẹn cú sự tham gia điều khiển, điều chỉnh của ý thức. Để cú phương an chuyển động sinh cơ phự hợp mục đớch hành động, chủ thể phải hỡnh dung thị giỏ, thớnh giỏc và trực giỏc khỏc về hỡnh thức và nội dung động tỏc. Qua đố, xỏc lập biểu tượng về hành động hoàn chỉnh và điều khiển thực hiện chỳng theo cỏc thụng số kỹ thuật. Trong quỏ trỡnh thực hiện vận động nhất thiết phải cú sự can thiệpcủa ý thức để đnỏh giỏ đối chiếu điều chỉnh nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hành động vận động.

2. Quy luật tõm lý trong hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động TD, TT. hoạt động TD, TT.

Theo khỏi niệm tõm lý học đại cương, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, vận động thuộc phạm trự trong phương thức và trỡnh độ thao tỏc hành động để thực hiện cỏc nhiệm vụ hoạt động của con người.

+ Kỹ năng được hiểu là sự hiểu biết và thao tỏc hành động đạt tới mức độ điờu luyện (tự động húa) một số bộ phận hoặc một kỹ thuật hoạt động hoàn thiện.

+ Kỹ xảo được hiểu là kỹ năng thao tỏc hành động đạt tới mức độ tự động hỏo cao, khụng đũi hỏi sự chi phối của ý thức trong thực hiện và điều khiển hoạt động.

Trong thực tiễn hoạt động GDTC và thể thao mức độ hoàn thiện kỹ năg, kỹ xảo vận động chỉ đạt được khi tập luyện cú hệ thống liờn tục kộo dài. cụng việc này được phõn chia thành từng phần nhỏ phụ thuộc vào nhiệm vụ hành động cụ thể. Tớnh chất nhiệm vụ chi phối việc xỏc định cỏc giai đoạn hỡnh thành kỹ năng kỹ xảo vận động trong TD, TT cho thấy kỹ năng, kỹ xảo thực hiện cỏc động tỏc kỹ thuật được chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: Xõy dựng cơ sở chung của kỹ năng vận động bằng cỏch giải thớch nhiệm vụ hành động và tiếp thu cỏc khỏi niệm và biểu tượng cần thiết về kỹ thuật thực hiện hành động vận động. Thụng thường giai đoạn này được kết thỳc bằng những cố gắng tự thực hiện thử toàn bộ hành động vận động.

Đặc điểm tõm lý ở giai đoạn này là ở học sinh hỡnh thành biểu tượng khỏi quỏt về bài tập núi chung.

Trong cấu trỳc biểu tượng vận động, yếu tố thị giỏc giữ vai trũ chủa đạo. Cỏc cảm giỏc và tri giỏc vận động cơ cũn chưa định hỡnh. Người tập cũn chưa tri giỏc được rừ ràng mỡnh thực hiện một động tỏc nào đú thuộc cấu trỳc chung như thế nào bởi vỡ toàn bộ sự chỳ ý của họ chỉ tập trung vào việc thực hiện cả bài tập núi chung ở giai đoạn này cỏc quỏ trỡnh tư duy ngụn ngữ để nhận thức việc thực hiện động tỏc đỳng và ko đỳng là rất quan trọng cỏc thủ tục chuyờn mụn (lời núi kết hợp với trực quan) sẽ giỳp cho học sinh tạo nờn hỡnh ảnh hoàn chỉnh về động tỏc. Cỏc động tỏc đỳng được củng cố ngay nhờ cú sự tham gia tớch cực của cỏc biểu tượng vận động.

Giai đoạn II - Nhận thức rừ tất cả thành phần cơ bản của kỹ năng vận động nhờ tự động húa được chức năng tớn hiệu của biểu tượng vận động. Do đú

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w