- Trình độ chuẩn bị tâm lý là trình độ phát triển của một tổ hợp các chức
3. Mối quan hệ giữa tâm lý học GDTC và Tâm lý học TT.
Tâm lý học TDTT bao gồm 2 bộ phận: Tâm lý học GDTC và Tâm lý học Thể thao.
Về tâm lý học GDTC
* Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học GDTC: tâm lý học GDTC là một lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên môn của tâm lý học TDTT và tâm lý học GDTC, nghiên cứu những quy luật xuất hiện tâm lý của ngời hoạt động tập
luyện, trong những điều kiện đặc thù của giáo dục hoàn thiện thể chất của con ngời.
- Đối tợng nghiên cứu tâm lý học GDTC trớc hết là nghiên cứu các quy luật biểu hiện tâm lý của ngời tập luyện, ngời hớng dẫn tập luyện, đó là chủ thể của quá trình s phạm GDTC. Sau nữa là nghiên cứu các đặc điểm tâm lý loại hình hoạt động rèn luyện thân thể, cũng nh các phơng tiện chủ yếu để GDTC nh bài tập thể chất.
* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học GDTC là:
- Phân tích khoa học đặc tính tâm lý của loại hình hoạt động giáo dục và tự giáo dục giáo dỡng về thể chất của con ngời. (Thuật ngữ thể chất đợc khái niệm: Thể chất con ngời là thuộc tính chất lợng của thể trạng và vóc dáng cơ thể trong cuộc sống và hoạt động).
- Nghiên cứu các biểu hiện tâm lý của ngời tập và ngời hớng dẫn tập luyện, học tập trong quá trình GDTC. Trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác động tâm lý để nâng cao tính tích cực của ngời tập, cũng nh năng lực s phạm làm phát triển trí tuệ, thể chất, kỹ năng vận động ở học sinh của ngời giáo viên GDTC.
* Nội dung kiến thức của tâm lý học GDTC.
Kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động GDTC của con ngời ở lứa tuổi khác nhau, đã hình thành hệ thống lý luận khoa học có liên quan có thể sắp xếp thành hai tiểu hệ thống kiến thức sau đây của tâm lý học GDTC:
a. Bộ phận kiến thức lý luận về đặc tính tâm lý của hoạt động GDTC con
ngời và cơ sở tâm lý học của nó:
- Những cơ sở tâm lý của công tác giảng dạy, giáo dục, huấn luyện thể chất.
- Cấu trúc tâm lý của hành động thao tác vận động và cơ sở tâm lý hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động.
Kiến thức về quy luật tác động tâm lý nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong giờ học, giờ tập luyện của TDTT và đặc điểm tâm lý học của công tác giáo dục toàn diện trong GDTC.
b. Những yêu cầu chung đối với hoạt động và nhân cách của giáo viên thể
dục.
- Cấu trúc tâm lý của hoạt động s phạm GDTC: những khó khăn trở ngại thờng gặp trong lao động s phạm GDTC, cơ sở tâm lý trong quan hệ hoạt động giữa giáo viên với học sinh trong GDTC.
- Phơng pháp nghiên cứu tâm lý s phạm vận dụng để nghiên cứu cá nhân học sinh trong GDTC.
Kiến thức tâm lý học GDTC thu nhận các dòng kiến thức tâm lý học đại c- ơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học giáo dục và khoa học về GDTC, huấn luyện thể thao.
Về tâm lý học thể thao
a. Đối tợng nghiên cứu của tâm lý học thể thao: Tâm lý học thể thao là lĩnh vực khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu các quy luật hoạt động tâm lý của cá nhân vận động viên và tập thể đôi thể thao trong điều kiện tập luyện, thi đấu thể thao.
Hoạt động thể thao tuy có chung tính chất với hoạt động GDTC là hoạt động thể lực để nâng cao sức khoẻ thể chất con ngời, những điểm nổi bật của hoạt động thể thao là hoạt động tập luyện để tham gia thi đấu, và thi đấu kết quả cao để chiến thắng đối phơng.
Tâm lý học thể thao nghiên cứu đặc thù tâm lý của loại hình hoạt động thể thao và các môn thể thao thi đấu, cũng nh nghiên cứu đặc điểm thể thao, cũng nh huấn luyện viên trên cơ sở đó tìm kiếm quy luật tác động tâm lý nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả của công tác huấn luyện đào tạo VĐV thể thao.
* Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học thể thao là: trên cơ sở phân tích đặc tính tâm lý của loại hình hoạt động thể thao, của từng môn thể thao hiện đại và thể thao dân tộc, tìm kiếm những quy luật tác động mang tính chất tâm lý - giáo dục, xã hội - huấn luyện nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động tập luyện, chuẩn bị tâm lý thi đấu cho VĐV và đội thể thao.
* Kiến thức tâm lý học thể thao hiện nay bao gồm 5 nhóm chính sau đây: - Kiến thức phản ánh nhận thức về hoạt động thể thao - là một dạng hoạt động của con ngời trong cuộc sống và xã hội.
- Cơ sở tâm lý của giảng dạy và hoàn thiện trong đào tạo vận động viên thể thao.
- Đặc điểm và yêu cầu nhân cách VĐV thể thao, đội thể thao và huấn luyện viên thể thao.
- Hệ thống kiến thức chuẩn bị tâm lý chung, tâm lý chuyên môn tâm lý thi đấu và những yếu tố tâm lý đảm bảo nhiệm vụ thi đấu của VĐV.
- Nguyên tắc và phơng pháp trắc nhiệm, chẩn đoán dự báo phát triển năng lực và tài năng thể thao. Vận dụng trong công tác tuyển chọn và xác định trình độ thể thao.
Tâm lý học thể thao có liên quan và nhận dòng ra từ kiến thức tâm lý học đại cơng, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học xã hội, y học, nghệ thuật và tâm lý học giáo dục.
Tóm lại: Kiến thức khoa học của tâm lý học GDTC và tâm lý học thể thao có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau và thuộc hệ thống kiến thức tâm lý học hoạt động rèn luyện thân thể nâng cao năng lực hoạt động của con ngời. Đó là một bộ phận văn hoá thể chất, do kết quả t duy nhận thức đúc rút kinh nghiệm của con ngời qua các thời kỳ lịch sử phát triển văn hoá, thể chất của con ngời và xã hội.