Tâm lý học TDTT là một lĩnh vực chuyên nghành của khoa học tâm lý.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 65)

- Trình độ chuẩn bị tâm lý là trình độ phát triển của một tổ hợp các chức

2. Tâm lý học TDTT là một lĩnh vực chuyên nghành của khoa học tâm lý.

tâm lý.

Lý thuyết hoạt động trong tâm lý học hiện đại cũng cho rằng: hoạt động thể lực và hoạt động tâm lý luôn thống nhất, chúng là yếu tố nội hàm trong cấu trúc hoạt động của con ngời. Hoạt động TDTT tuy có tính chất đặc trng là hoạt động thể lực nhng không thể tách rời dợc hoạt động tâm lý hoặc coi nhẹ vai trò của nó trong tổ chức hoạt động, cũng nh trong giảng dạy giáo dục, huấn luyện. Hoạt động TDTT của con ngời bắt nguồn từ nhu cầu tất yếu khách quan: tích cực vận động sống của cơ thể ngời, tích cực tồn tại và sáng tạo của nhân cách con ngời trong xã hội. Đó là loại hình hoạt động đòi hỏi động cơ bền vững, mục đích rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể, cũng nh các con đờng tiếp cận sức khỏe thể chất một cách khoa học. Trong lĩnh vực hoạt động này, ngời hoạt động vừa là chủ thể vừa là khách thể hoạt động. Tập luyện là để tác động lên lên cơ thể mình, kết quả hoat động là để cho mình khỏe mạnh và thành tài về hoạt động thể thao. Vì vậy đòi hỏi ở ngời tâp giác ngộ vai trò chủ thể sâu sắc. Đó là một yêu cầu tâm lý không thể thiếu đợc đối với ngời hoạt động TDTT.

Dới góc độ giáo dục học, ta có thể quan niệm hoạt động TDTT là lĩnh vực hoạt động giáo dục nhằm mục đích hoàn thiện và phát triển thể trạng và vóc dáng con ngời, kiến tacọ ở họ năng lực tự tin điều khiển vạn động tinh tế trên nền thể lực phong phú và nhân cách trong sáng. Nh vậy khi nghiên cứu quy luật s phạm trong lĩnh vực GDTC, huấn luyện TT không thể không nghiên cứu các quy luật về phát triển năng lực này. ý tởng khoa học này đã đợc nhà khoa học giáo dục lỗi lại Nga P.F Lesgapt đề cập từ đầu thế kỷ 20. Oong cho rằng “ đối với GDTC con ngời cần phải hiểu không chỉ giải phẫu; sinh lý học mà cả tâm lý học nữa”. Ông đã chỉ rõ tầm quan trọng của quá trình tâm lý: Cảm giác, cảm thụ và hình dung trong sự hoàn thiện kỹ năng vận động của con ngời. T duy logic ấy đã trở thành dòng kiến thức đặt nền tảng cho việc xây dựng và phát triển lĩnh vực tâm lý học chuyên ngành thể dục, thể thao ngày nay.

Bằng phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và dựa vào thành tựu phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội triết học cũng nh khoa học tâm lý và khoa học thể dục, thể thao các chuyên gia tâm lý học TDTT Nga nh GS P.A Ruđic, GS. A. X Punhi và các thế hệ học trò - cộng tác viên của mình ở các nớc Liên Xô cũ, ở Bun ga ri, Balan, Công hoà Dân chủ Đức, Trung Quốc, Việt Nam đã nghiên cứu và phân tích thành công nhiều đề tài… khoa học tâm lý TDTT góp phần thúc đẩy loại hình hoạt động này của con ngời.

Khoa học tâm lý chuyên ngành TDTT non trẻ nhng đã trải qua hai giai đoạn phát triển: Giai đoạn một (từ 1923 đến giữa những năm 80) nghiên cứu thiết lập các nguyên lý lý thuyết để xác lập những khái niệm cơ bản phản ánh những cơ sở tâm lý của loại hình hoạt động TDTT cũng nh những ảnh hởng của quá trình, trạng thái tâm lý đến kết quả hoạt động vận động thể lực. Kiến thức lý luận về tâm lý học TDTT của giai đoạn này góp phần mở rộng và làm phong phú hệ thống kiến thức tâm lý đại cơng về lĩnh vực hoạt động của con ngời. Đồng thời là những kiến thức về cơ sở Tâm lý học của việc hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động trong hệ thống lý luận phơng pháp TDTT nói chung. Giai đoạn hai (từ những năm 1980 đến nay) tuy đối tợng nghiên cứu không thay đổi nhng định h- ớng nghiên cứu phát triển môn khoa học này chuyển sang giai đoạn nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng nhằm tìm kiếm các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp, thủ pháp chẩn đoán dự báo diễn biến tâm lý, tác động tâm lý, giúp ngời tập luyện TDTT cũng nh giáo viên - huấn luyện viên, có kiến thức và hiểu biết vận dụng khoa học tâm lý chuyên ngành để định hớng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động giảng dạy, học tập, tập luyện, thi đấu tốt hơn.

ở giai đoạn này hệ thống kiến thức tâm lý học TDTT đã đợc phân nhánh để sát hơn đối tợng nghiên cứu và tính chất hoạt động bao gồm tâm lý học GDTC và tâm lý học thể thao.

Sự phân chia này dựa trên cơ sở thay đổi quan niệm và tính chất chuyên môn của hai loại hình hoạt động này. Kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học về tâm lý thể thao cho thấy: hoạt động thể thao tuy có chung đặc điểm là hoạt động thể lực, nhng mục tiêu cuối cùng của hoạt động thể thao hiện đại là thành tích kỷ lục thể thao. Hoạt động này đòi hỏi chuyên môn và chuyên biệt hoá sâu, nỗ lực thể lực và tâm lý gần tới giới hạn, điều kiện hoạt động luôn ở trạng huống đua tranh gay gắt. Định hớng chuyên môn là huấn luyện đào tạo ng- ời tài về thể thao, và các con đờng tiếp cận năng lực thể thao cũng có quy luật riêng của nó.

Sự phân nhánh môn khoa học này là phù hợp các quan điểm biện chứng và khách quan: hoạt động nảy sinh tâm lý và quy luật khuynh hớng đặc thù của biểu hiện tâm lý theo tính chất hoạt động. Đồng thời cũng giúp các giáo viên GDTC và huấn luyện viên thể thao có kiến thức và hiểu biết tâm lý chuyên môn để xử lý những gây cấn tâm lý xảy ra trong hoạt động GDTC và huấn luyện thể thao.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w