Phơng pháp nghiên cứu tâm lý học trong lĩnh vực hoạt động TDTT

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 69)

- Trình độ chuẩn bị tâm lý là trình độ phát triển của một tổ hợp các chức

4. Phơng pháp nghiên cứu tâm lý học trong lĩnh vực hoạt động TDTT

Để hiộu biết chớnh xỏc về nhõn cỏch cũng như cỏc biểu hiện tõm lý của học sinh, vận động viờn, giỏo viờn huấn luyện viờn trong hoạt động TD, TT, qua đú thu thập cỏc tư liệu khoa học để giải quyết cỏc đề tài khoa học cú liờn quan, cú thể sử dụng hệ thống phương phỏp nghiờn cứu khoa học tõm lý dưới đõy.

$1. Phương phỏp quan sỏt.

Phương phỏp quan sỏt dụng để thu thập những tư liệu mang tớnh chất bờn ngoài của đối tượng nghiờn cứu, từ đú nhận biết được nguyờn nhõn tõm lý . Quan sỏt trở thành phương phỏp nghiờn cứu khoa học khi nú được tiến hành đỳng yờu cầu sau đõy: quan sỏt cú chủ định những hành vi, cử chỉ hành động, hoạt động của đối tượng nghiờn cứu cú liờn quan tới mục đớch phõn tớch làm sỏng tỏ hiện tượng tõm lý. Quan sỏt phải tiến hành thường xuyờn liờn tục cho đến khi cú thể rỳt ra được nhận định kết luận khỏch quan về bản chất tõm lý của hiện tượng. Khi vận dụng phương phỏp quan sỏt để nghiờn cứu đặc điểm riờng về nhõn cỏch học sinh, vđv – giỏo viờn – hlv phải tuõn thủ những quy định sau đõy:

- Quan sỏt tõm lý học sinh phải tiến hành trong điều kiện tự nhiờn của hoạt động giảng dạy huấn luyện.

- Phải quan sỏt những đặc điểm chủ yếu của tõm lý lứa tuổi học sinh. Cỏc đặc điểm nhõn cỏch đú phải xem xột trong khuụn khổ phạm vi nhõn cỏch chung của con người ở lứa tuổi nghiờn cứu.

- Phải quan sỏt những đặc tớnh tốt của học sinh nhiốu hơn để căn cứ vào đú mà tiến hành giỏo dục nhõn cỏch. Tất nhiờn là khụng loại bỏ quan sỏt hiện tượng xấu.

- Giỏo viờn GDTC, huấn luyện viờn khụng nờn vội vàng và thiếu thận trọng đỏnh giỏ phẩm chất tõm lý học sinh khi chưa cú cứ liệu và kết quả nghiờn cứu nội tõm của họ. Nờn hiểu rằng hành vi và biểu hiện bờn ngoài đụi lỳc lại khụng như nội tõm vốn cú.

- Quan sỏt những đạc tớnh tõm lý xấu của học sinh cần chỳ ý, tỡm nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan dẫn tới nột riờng tõm lý đú.

- Cần thiết phải làm sỏng rừ khuynh hướng tiến bộ và phỏt triển cỏc yếu tố nhõn cỏch của học sinh.

- Nghiờn cứu quan sỏt tõm lý học sinh nờn tiến hành trong điều kiện sinh hoạt, hoạt động tập thể vỡ ở đú nhõn cỏch mới biểu hiện một cỏch xỏc thực. - Cần phải hiểu ý nghĩ và tỡnh cảm bao giờ cũng là yếu tố thỳc đẩy, học sinh hành động tốt hoặc xấu. Vỡ vậy khi nghiờn cứu quan sỏt tõm lý học sinh cần thiết phải làm sỏng tỏ động cơ hành động của chủ thể.

Đú là cỏch đặt ra những cõu hỏi cho đối tượng và đưa vào trả lời của họ để trao đổi, hỏi thờm nhằm thu thập những thụng tin về vấn đề cần nghiờn cứu. Đàm thoại trong một khụng khớ thõn mật chõn thành, tin cậy, thoải mỏi, khụng gũ bú, giữ kẽ và giả tạo. Qua đàm thoại cú thể hiếu được tõm trạng, cảm xỳc, tớnh cỏch, khớ chất, hứng thỳ và năng lực của con người.

Cú thể đàm thoại trực tiếp hoặc giỏn tiếp tựy sự liờn quan của đối tượng với điều cần biết. Cú thể hởi thẳng hay hỏi đường vũng để đặt vấn đề cần biết.

Muốn đàm thoại thu được tài liệu tốt nờn:

- Xỏc định rừ mục đớch yờu cầu nghiờn cứu tõm lý để đàm thoại đi đỳng phương hướng nghiờn cứu, trỏnh lan man.

- Trước khi đàm thoại, nờn tỡm hiểu đầy đủ đặc điểm tõm lý của đối tượng.

- Phải chủ động dẫn dắt cõu chuyện đến chỗ cần tỡm hiểu.

- Trỏnh lối đặt cõu hỏi sẵn kiểu vấn đỏp, trỏnh những cõu hỏi cú thể dẫn đến đối tượng đến chỗ trả lời mỏy múc cú hoặc khụng.

- Làm cho cõu chuyện mang sắc thỏi tranh luận khi cần thiết.

$3. Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt động của con người.

Qua nghiờn cứu sản phẩm hoạt động nhà nghiờn cứu cú thể biết được mức độ hiểu một vấn đề, cỏch suy nghĩ, xỳc cảm, kỹ năng, kỹ xảo, tài nghệ và sở thớch… thậm chớ cả tớnh nết, quan điểm, thúi quen và nhõn cỏch của họ. Muốn sử dụng tốt phương phỏp này, người nghiờn cứu cần:

- Tỡm cỏch “dựng lại” càng đầy đủ càng tốt quỏ trỡnh hoạt động đưa đến sản phẩm nghiờn cứu.

- Tỡm cỏch “phụ hiện” lại hoàn cảnh trong đú sản phẩm được làm ra bằng đàm thoại với đối tượng nghiờn cứu.

$4. Phương phỏp Anket

Đú là phương phỏp dựng một số cõu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiờn cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đú. Cú thể trả lời viết, nhưng cũng cú thể trả lời miệng và cú người ghi lại

Cú thể phỏng vấn để thăm dũ chung hoặc điều tra chuyờn đề để ghi sõu vào một số khớa cạnh. Cõu hỏi dựng để điều tra cú thể là cõu hỏi đúng, tức là cú nhiều đỏp ỏn để đối tượng chọn một, hay hai, cũng cú thể là cõu hỏi mở, để họ tự do trả lời.

Dựng phương phỏp này cú thể trong một thời gian ngắn thu thập được một số ý kiến của rất nhiều người nhưng là ý kiến chủ quan. Để cú tư liệu tương đối chớnh xỏc, cần soạn kỹ hơn, hướng dẫn điều tra viờn (người sẽ phổ biến bản cõu hỏi điều tra cho cỏc đối tượng) vỡ nếu những người này phố biến một cỏch tựy tiện thỡ kết quả nghiờn cứu khụng cao.

$5. Phương phỏp thực nghiệm.

Thực nghiệm tõm lý là cụng cụ để tỡm tũi những hiện tượng tõm lý mới. Đõy là phương phỏp thu được cỏc cứ liệu để kết luận khoa học cú tớnh khỏch quan. Đặc điểm cơ bản của phương phỏp thực nghiệm là người nghiờn cứu tạo ra trạng huống để những hiện tượng tõm lý của đối tượng nghiờn cứu xuất hiện một cỏch khỏch quan và tự nhiờn.

Để cú được kết luậnn khoa học về vấn đề nghiờn cứu cần thiết phải đo đạc, thực nghiệm nhiều lần và trong nhiều trạng huống khỏc nhau.

Thực nghiệm để nghiờn cứu tõm lý TD, TT cú thể tiến hành trong điều kiện tự nhiờn hoặc trong phũng thi nghiệm.

Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiờn của giảng dạy huấn luyện là phương phỏp hay dựng trong nghiờn cứu tõm lý giỏo dục và tõm lý TD, TT. Chẳng hạn, thụng qua một giờ giảng trờn lớp cú thể nghiờn cứu khả năng tiếp thu của học sinh. Tổ chức cho trẻ chơi một trũ chơi vận động cú thể đo đạc được những chỉ số về mức độ xỳc động.

Thực nghiệm trong phũng thớ nghiệm được tiến hành nhờ cỏc phượng tiện mỏy múc, dụng cụ nghiờn cứu. Khi vận dụng phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm trong điều kiện phũng thớ nghiệm, người nghiờn cứu cần chỳ ý bảo đảm tớnh tự nhiờn trong quan hệ với phương tiện và người điều khiển. Cần thiết phải truyền đạt hiểu biết và kỹ năng thao tỏc để khi đo đạc chớnh thức bảo đảm độ chuẩn xỏc.

$6. Dựng test trắc nghiệm tõm lý:

Test là những bài tập thử nghiệm được thực hiện trong điều kiện quy định chặt chẽ để qua đú đo đạc một số biểu hiện tõm lý người nghiờn cứu cú thể khẳng định cú hay khụng khả năng, kỹ năng, kỹ xảo của một vận động viờn. Test tõm lý cũng cho phộp nhà nghiờn cứu khảo sỏt phự hợp hay khụng thuộc tớnh tõm lý của cỏ nhõn với một loại hỡnh hoạt động. Chẳng hạn, test phản xạ phức hợp cú thể cho biết khả năng phối hợp vận động của vận đụnngj viờn. Tớnh khỏch quan về độ chuẩn xỏc trong thử nghiệm tõm lý bằng test phụ thuộc vào mức độ tổ chức thực hiện test một chỏch khoa học và sự hiểu biết của đối tượng. Vỡ vậy quy định test tõm lý cần căn cứ vào mục đớch thử nghiệm và cần phự hợp với trỡnh độ của đối tượng làm thử để họ nắm vững thao tỏc trước khi chớnh thức tiến hành test tõm lý.

Ngoài cỏc phương phỏp nghiờn cứu của tõm lý trờn đõy hiện nay khi nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học về tõm lý học TD, TT cú cơ sở khoa học để thu thập cỏc cứ liệu khoa học tõm lý trờn lĩnh vực này một cỏch khỏch quan.

Vớ dụ: *Cỏc phương phỏp nghiờn cứu về cảm giỏc, tri giỏc vận động như: - Đo cảm giỏc thời gian bằng đỏnh dấu trờn giấy theo khoảng 10 giõy trong thời gian 1 phỳt.

- Đo cảm giỏc trương lực cơ bằng búp lực kế tay theo mức độ quy định của thử nghiệm.

- Đo cảm giỏc khụng gian theo phương phỏp veber (gạt kim đồng hồ đo độ trờn thước đo độ)

- Đo phản xạ vận động đơn và phản xạ phức, dưới tỏc động của tớn hiệu õm thanh, ỏnh sỏng hoặc màu sắc để phõn loại hỡnh thần kinh.

- Đo mức độ xhuẩn xỏc của cảm giỏc và trớ tuệ vận động bằng phản ứng lựa chọn tớn hiệu luụn thay đổi hoặc di động (của D.V Rodionụp)

- Đo năng lực điều chỉnh nhịp điệu vận động bằng phương tiện temping – test của giỏo sư tiến sĩ O.A Trernhicụva.

- Đo trớ nhớ thị giỏc và trớ nhớ thao tỏc bằng phương phỏp ghi nhớ màu sắc hoặc biểu hỡnh mẫu trong bảng quan sỏt khi khụng xuất hiện lại vật ghi nhớ, và phương phỏp đọc và cộng cỏc dóy số trong khoảng thời gian quy định. * Cỏc phương phỏp nghiờn cứu ý chớ và xỳc động trong hoạt động thể dục thể thao .

- Đo độ rung bằng dụng cụ đo Tơremor để xỏc định trạng thỏi xỳc động (của O.A Trernhicụva)

- Đo nỗ lực ý chớ bằng bốn thử nghiệm thực thi cỏc bài tập thể chất, nộm búng rổ, bật xoay người 3600, thử nghiệm Step – test và bài tập trờn cầu thăng bằng cao 1,5m (của PGS.TS Phạm Ngọc Viễn).

*. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu tõm lý tập thể hoạt động trong hoạt động TD, TT.

- Phương phỏp nghiờn cứu tõm lý hoạt động tập thể của đội thể thao bằng hỡnh thức đỏnh giỏ và lựa chọn người cựng hoạt động để khảo sỏt cỏc yếu tố ăn ý, đồng cảm, uy tớn và vai trũ đầu đàn trong hoạt động chuyờn mụn của đội thể thao.

Với lượng kiến thức khoa học đồ sộ và hệ thống phương phỏp nghiờn cứu cú đủ độ tin cậy, cựng những thành tựu ứng dụng hướng dẫn thực tiễn hoạt động TD,TT trờn đõy, tõm lý học TD,TT đó thực sự trở thành mụn khoa học tõm lý về loại hỡnh hoạt động đặc biệt này của con người. Đồng thời được thừa nhận là một mụn học cơ sở trong nội dung học tập, đào tào giỏo viờn GDTC, huấn luyện viờn ở cỏc khoa, trường cao Đẳng, Đại học, sau đại học chuyờn ngành TD, TT ở nước ta và nhiều nước trờn thế giới.

Mụn học tõm lý học TD,TT cú nhiệm vụ:

- Gúp phần hỡnh thành thế giới quan và nhõn cỏch người giỏo viờn GDTC, huấn luyện viờn tương lai.

- Trang bị cho sinh viờn hệ thống kiến thức cơ bản về phương phỏp luận khoa học tõm lý chuyờn ngành về quy luật diễn biến tõm lý, sự biến đổi của cỏc hiện tượng tõm lý, hinh thành phẩm chất và năng lực tõm lý đảm bảo họat động TD,TT cú kết quả.

- Hỡnh thành ở sinh viờn hiểu biết phõn tớch và xử lý cỏc trạng huống sư phạm do nguyờn nhõn tõm lý gõy nờn trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo dục và huấn luyện.

- Gúp phần hỡnh thành năng lực sỏng tạo nghề nghiệp sư phạm GDTC.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w