Các nguyên nhân ảnh hởng đến trạng thái tâm lý thi đấu của vận động viên?

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 62)

- Trình độ chuẩn bị tâm lý là trình độ phát triển của một tổ hợp các chức

7. Các nguyên nhân ảnh hởng đến trạng thái tâm lý thi đấu của vận động viên?

mọi hành động trong các điều kiện căng thẳng của tập luyện và thi đấu.

Trong điều kiện bình thờng của tập luyện và thi đấu thì khó có thể nhận biết đợc vận động viên nào có trình độ chuẩn bị tâm lý tốt, mà chỉ trong điều kiện căng thẳng của tập luyện và thi đấu mới nhận biếy đợc.

Chẳng hạn trong tình hống đá phạt 11 m ở bóng đá, khi tỷ số đang ngang bằng, trận đấu gần kết thúc và quả đá phạt đó sẽ quyết định số phận của đội thì đó là tình huống rất căng thẳng. Nếu vận động viên tự tin thực hiện đợc quả đá phạt, thì đó là một vận động viên có trình độ chuẩn bị tâm lý tốt.

7. Các nguyên nhân ảnh hởng đến trạng thái tâm lý thi đấu của vận động viên? viên?

Mỗi cuộc thi đấu thể thao thờng gây cho vận động viên những trạng thái tâm lý rất khác nhau. Việc xuất hiện các trạng thái tâm lý khác nhau đó là do nhiều nguyên nhân. Vì vậy chúng ta cần phải nắm đợc và loại bỏ những nguyên nhân nào gây ảnh hỏng xấu đến tâm lý của vận động viên. Những nguyên nhân đấy đã gây ảnh hởng đến tâm lý thi đấu của vận động viên.

1. Do quy mô của cuộc thi đấu: Thờng thì cuộc thi đấu có quy mô lớn sẽ gây cho vận động viên căng thẳng tâm lý cao hơn những cuộc thi đấu có quy mô nhỏ.

2. Do ý nghĩa và tầm quan trọng của nhiệm vụ đặt ra cho vận động viên trong thi đấu.

3. Do trình độ chuẩn bị và kinh nghiệm tham gia thi đấu của vận động viên. 4. Sự chênh lệch về trình độ của các đối thủ tham dự.

5. Điều kiện tổ chức và tiến hành thi đấu. 6. Đặc điểm khí chất của vận động viên. 7. Do đặc điểm các môn thể thao.

8. Do việc sử dụng kịp thời những phơng pháp điều hoà và tự điều hoà tâm lý.

9. Do bầu không khí tâm lý trong tập thể vận động viên.

10. Thái độ và hành vi của những ngời xung quanh vận động viên ở những ngày trớc thi đấu và trong ngày thi đấu ( ví dụ: khán giả, ngời thân, bác sỹ thể thao, phóng viên, đặc biệt là huấn luyện viên).

1. Cấu trúc nội dung kiến thức và hình thức phân tích đợc trình bày trong giáo trình tâm lý học thể dục, thể thao này dựa trên định hớng t tởng hoạt động thể dục, thể thao là để phục vụ sức khoẻ nhân dân và nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nớc. Cũng nh các quan điểm khoa học của các nhà tâm lý học đơng đại: nghiên cứu tâm lý con ngời theo cơ chế hoạt động của A.N. Leonchep; kiến thức tâm lý học mang tính chất độc lập so với kiến thức sinh lý và triết học của B.M Keđrov; kiến thức tâm lý học là cơ sở hạ tầng của lý luận giáo dục của P.F Lesgapt; V.A.Krucheski; Phạm Minh Hạc. Cũng nh quan điểm tiếp cận phẩm chất và năng lực hoạt động thể thao bằng con đờng hoàn thiện toàn diện cả hai mặt sinh học và xã hội của cơ thể con ngời của Giáo s Viện sĩ Tâm lý học TDTT P.A.Rudich, A.X.Punhi; và V.K.Balsevit…

2. nội dung của giáo trình đề cập một cách toàn diện, cơ bản hệ thống kiến thức tâm lý chuyên ngành có liên quan đến hoạt động rèn luyệ thân thể và phát triển tài năng thể thao, cũng nh các nguyên lý tâm lý học về giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao, các nguyên tắc và phơng pháp tác động tâm lý và ảnh hởng tâm lý để nâng cao tính tích cực hoạt động tập luyện của học sinh và vận động viên thể thao nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả quá trình GDTC và huấn luyện thể thao.

Để phục vụ thiết thực hơn cho đối tợng sử dụng giáo trình là nhà giáo GDTC và giáo sinh khoa GDTC trong các trờng Cao đẳng và Đại học s phạm. Trong phần tâm lý học GDTC chúng tôi đề cập một cách sâu sắc các vấn đề tâm lý chuyên ngành nh phân tích đặc điểm các loại hình hoạt động GDTC, đặc điểm tâm lý nhân cách học sinh và các nhà giáo GDTC và yêu cầu phẩm chất năng lực tâm lý của họ để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và giảng dạy của mình. Giáo trình cũng giành phần lớn nội dung trình bày cơ sở tâm lý giảng dạy kỹ thuật vận động và giáo dục các tố chất thể lực cũng nh nhân cách cho học sinh - nhiệm vụ trung tâm nhất của thầy giáo GDTC trong trờng học ở nớc ta.

Với quan niệm rằng chất lợng GDTC có thể nâng cao khi chúng ta thể thao hoá phần lớn quy trình s phạm GDTC, cũng nh nhà trờng phổ thông, đại học nớc ta phải góp phần quan trọng phát hiện, bồi dỡng nhân tài thể thao cho đất nớc cho nên trong phần tâm lý học thể thao, chúng tôi đã đề cập một cách khái quát, cơ bản các kiến thức tâm lý học thể thao để giúip thầy giáo và học sinh nhận tứhc đợc đặc điểm loại hình hoạt động thể thao ngày nay và con đờng tiếp cận năng lực, tài năng thể thao có cơ sở khoa học.

3. Những kiến thức và hiểu biết phản ánh trong giáo trình có thể giúp ích cho nhà giáo GDTC - huấn luyện viên thể thao trờng học và học sinh đối tác hoạt động của nhà s phạm GDTC, định hớng, điều khiển và điều chỉnh tâm lý của bản thân trong quá trình giảng dạy, học tập, tập luyện, huấn luyện TDTT để nâng cao chất lợng GDTC trong trờng học. Trong đó có chất lợng sức khoẻ thể chất, tinh thần và xã hội, hoàn thiện thể chất và nhân cách học sinh cũng nh nâng cao thành tích thể thao của học sinh, sinh viên nớc ta trên đua trờng thể thao học sinh, sinh viên của khu vực và thế giới.

Chơng i. Những vấn đề chung của tâm lý học TDTT

I.Tâm lý học tdtt là một lĩnh vực chuyên nghành của khoa học tâm lý.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý TDTT (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w