Năng lực quản lí của CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 62)

2.3.3.1. Khảo sát về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL trường THPT

Để đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 50 CBQL trường THPT và 10 lãnh đạo, chuyên viên các phòng chuyên môn của Sở GD&ĐT Điện Biên, bằng các tiêu chí đánh giá theo bảng 2.7 theo thang điểm 5, xếp loại Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém tương ứng với các điểm 5, 4, 3, 2, 1. Kết quả như thể hiện trong bảng 2.8

Cách tính điểm: Điểm từng loại = số người cho loại điểm đó nhân với mức điểm cho tương ứng. Điểm TB 1 tiêu chí = Tổng điểm các loại chia cho 60. Điểm bình quân chung = tổng số điểm TB của các tiêu chí chia cho tổng số tiêu chí.

Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường THPT

TT

Tiêu chí về phẩm chất chính trị,đạo đức nghề

nghiệp

Số lượng người cho điểm theo tiêu chí

Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc và cộng đồng

0 0 0 0 60 5

2

Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành, địa phương

0 0 0 0 60 5

3

Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, có ý chí vượt khó để hoàn thành

nhiệm vụ 4 Có khả năng động viên, khích lệ GV, CB, NV và HS hoàn thành tốt nhiệm vụ; được tập thể CB, GV tín nhiệm 0 0 0 5 55 4.9 5 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo và CBQLGD 0 0 5 10 50 4.8 6

Trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường

0 0 0 10 50 4.8

7

Ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; Thực hiện dân chủ trong hoạt động nhà trường, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

0 0 0 5 55 4.9

8

Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập

0 0 5 10 50 4.8

9 Có tác phong làm việc khoa

học, sư phạm 0 0 4 0 60 5

10 Có cách thức giao tiếp, ứng

quả

Điểm bình quân chung 4,88

5 5 4,6 4,9 4,8 4,8 4,9 4,8 5 5 4,4 4,5 4,6 4,7 4,8 4,9 5 5,1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiêu chí

Biểu đồ 2.1. Đánh giá về phẩm chất chính chị, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý trường THPT

Ta thấy số điểm bình quân chung cho 10 tiêu chí là 4,88 đây là số điểm cao, tương ứng với xếp loại tốt. Mặt khác hằng năm đội ngũ CBQL trường THPT đều được xếp loại Đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên (mức 1, 2); xếp loại thi đua cuối các năm học phần lớn đều đạt CSTĐ các cấp; không có CBQL không hoàn thành nhiệm vụ, vì vậy có thể kết luận rằng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên đều là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt.

2.3.3.2. Khảo sát về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

Theo đánh giá của Sở GD&ĐT Điện Biên, đội ngũ CBQL đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục các cấp có phẩm chất, năng lực, trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Đào tạo.

Trong các phiếu khảo sát chúng tôi đưa ra 8 tiêu chí về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để đánh giá và cho điểm. Cách tính điểm tương tự như đã tính điểm đối với điểm đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức nghề

nghiệp. Mẫu khảo sát được thực hiện ở 60 CBQL trường THPT và 10 lãnh đạo, chuyên viên các phòng, ban của Sở GD&ĐT Điện Biên

Cách tính điểm: Điểm trung bình 1 tiêu chí = tổng điểm các loại chia cho 60. Điểm bình quân chung = tổng điểm trung bình của các tiêu chí chia cho tổng số các tiêu chí.

Điểm khảo sát về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm có điểm bình quân trung là: 4,68.

Bảng 2.9. Kết quả điều tra về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường THPT

TT Tiêu chí về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm

Số lượng người cho điểm theo

tiêu chí Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông

0 0 0 0 60 5,0

2 Đạt trình độ chuẩn được đào

tạo theo quy định 0 0 0 0 60 5,0

3

Nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, hiểu về mục tiêu của các môn học khác

0 0 0 10 50 4,8

4 Có sự am hiểu về lí luận,

5

Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực 0 0 5 5 50 4,75 6 Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo 0 0 5 5 50 4,75 7

Sử dụng trong giao tiếp một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (đối với CBQL trường DTNT hoặc vùng dân tộc thiểu số)

0 8 12 20 20 3,8

8 Sử dụng được công nghệ

thông tin trong quản lí 0 0 10 10 40 4,5

Điểm bình quân chung 4,68

5 5 4,8 4,8 4,75 4,75 3,8 4,5 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 Tiêu chí

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường THPT

2.3.3.3. Khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

Năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường là năng lực cơ bản, chủ yếu của mỗi CBQL trong quá trình lãnh đạo và quản lý nhà trường. Trong phiếu khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường chúng tôi xây dựng nhiều tiêu chí hơn

so với các phiếu khảo sát trước đó một phần cũng là để nhấn mạnh tầm quan trọng của năng lực này đối với CBQL trường học. Phiếu khảo sát được thực hiện ở 60 người trong đó có 50 CBQL trường THPT và 10 lãnh đạo, chuyên viên các phòng ban của Sở GD&ĐT.

Cách cho điểm thực hiện tương tự như mục 2.3.3.2 và 2.3.3.3

Điểm khảo sát về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường của CBQL trường THPT có điểm bình quân trung là: 4,56.

Bảng 2.10. Kết quả điều tra về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

TT Tiêu chí về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

Số lượng người cho điểmtheo tiêu

chí Điểm TB 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước, địa phương, nắm bắt kịp thời chủ trương, chính sách và quy định của ngành giáo dục. Phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển của nhà trường.

0 0 0 10 50 4,8

2

Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường

3

Công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục

0 0 0 10 50 4,8

4

Xây dựng và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường. 0 0 0 10 50 4,8 5 Ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định đó. 0 0 5 15 40 4,6 6

Xây dựng kế hoạch của nhà trường phù hợp với tầm nhìn chiến lược và các chương trình hành động của nhà trường 0 0 5 25 30 4,41 7

Quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng và thực hiện đúng chế độ, chính sách đối với đội ngũ CB, GV và NV; Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, GV, NV đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo sự phát triển lâu dài của nhà trường.

8

Động viên, chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của CB, GV, NV; Xây dựng nếp sống văn hoá và môi trường sư phạm

0 0 0 25 35 4,58

9

Thực hiện chương trình các môn học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả học tập cao trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các quy định hiện hành.

0 0 5 15 40 4,58

10

Tổ chức hoạt động dạy học của GV theo yêu cầu đổi mới, khuyến khích sự sáng tạo của từng GV, của các tổ bộ môn và tập thể sư phạm

0 0 10 20 30 4,3

11

Thực hiện giáo dục toàn diện, phát triển năng lực người học.

0 2 8 20 30 4,3

12

Huy động và sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng quy định nguồn tài chính phục vụ các hoạt động của nhà trường

13

Quản lý sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị dạy học của nhà trường

0 5 5 15 35 4,3

14

Tăng cường phối hợp với gia đình HS, các đoàn thể, các lực lượng xã hội trong hoạt động giáo dục của nhà trường.

0 0 0 20 40 4,7

15

Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua, các cuộc vận động; Động viên, khích lệ, đánh giá đúng thành tích của CB, GV, NV, HS trong nhà trường. 0 0 0 20 40 4,7 16

Ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong quản lý, dạy học.

3 7 10 10 30 4,0

17

Hợp tác và chia sẻ thông tin về kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý với các cơ sở giáo dục, cá nhân và tổ chức khác để hỗ trợ phát triển nhà trường;

18

Tổ chức đánh giá khách quan, khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của HS, kết quả công tác, rèn luyện của CB, GV, NV và lãnh đạo nhà trường. 0 0 3 17 40 4,7 19 Thực hiện tự đánh giá nhà trường và chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định. 0 3 11 18 28 4,13

Điểm bình quân chung 4,49

4,8 4,1 4,8 4,8 4,6 4,41 4,58 4,58 4,58 4,3 4,3 4,58 4,3 4,7 4,7 4 4,35 4,7 4,13 3,6 3,8 4 4,2 4,4 4,6 4,8 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tiêu chí

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ đánh giá về năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường

Kết quả thể hiện ở bảng 2.10 ta thấy đội ngũ CBQL về cơ bản có năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường ở mức độ tương đối cao (4,56), tuy nhiên năng lực khai thác, sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ cán bộ quản lí cấp THPT biết khai thác và sử dụng phần mềm quản lí còn thấp.

Tóm lại, qua khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Điện Biên ta có thể khẳng định họ là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức

nghề nghiệp tốt, năng lực chuyên môn, có năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường tốt.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh điện biên trong giai đoạn hiện nay (Trang 62)