7. Kết luận:
4.2.2. Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp
4.3.2.1. Môi trường vi mô
Nhà cung ứng
Công ty đã tự cung nguồn nguyên liệu đầu vào khoảng 80% nên việc chịu sức ép từ các nhà cung ứng nguyên liệu là không lớn. Đây là một lợi thế của công ty so với các DN trong nƣớc khi mà hoạt động của nhiều DN phụ thuộc nhiều vào nguồn cung ứng bên ngoài. Ví nhƣ vào năm 2011, nguồn cung ứng giảm và có nhiều biến động đã làm nhiều DN điêu đứng. Trong tình hình này, CASEAMEX vẫn giữ đƣợc khả năng sản xuất do nguồn nguyên liệu đầu vào đƣợc giữ ổn định và mức giá không biến đổi nhiều. Ngoài ra, CASEAMEX có thể thu thêm lợi nhuận từ việc cung ứng giống cho các DN khác. Vì thế sức ép từ phía các nhà cung ứng lên công ty là không lớn.
Khách hàng
Đứng ở góc độ công ty mà xem xét thì khách hàng của công ty có nhiều lợi thế hơn. Bởi vì sản phẩm của CASEAMEX xuất sang Mỹ chủ yếu là cá tra phi lê, cá tra đông lạnh, một số sản phẩm cá tra khác và đùi ếch. Dù sản phẩm đảm bảo chất lƣợng nhƣng cũng không có sự khác biệt đối với nhiều DN lớn khác. Cho nên khách hàng dễ dàng chuyển sang sử dụng sản phẩm của DN khác mà không bị ảnh hƣởng nhiều. Bên cạnh đó, các DN trong nƣớc lại cạnh tranh gay gắt với nhau mà thiếu tính liên kết nên mức độ cạnh tranh của CASEAMEX trong việc giữ chân khách hàng lại càng lớn khi vừa phải cạnh tranh với DN ngoài nƣớc và cả trong nƣớc. Mặt khác, thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng khó tính, khách hàng yêu cầu cao về chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ yêu cầu về xuất xứ, an toàn thực phẩm, sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Vì vậy áp lực từ phía khách hàng đối với CASEAMEX là khá lớn.
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của CASEAMEX hầu hết là các DN XK thủy sản lớn trong nƣớc nhƣ Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Công ty cổ phần Hùng Vƣơng, Công ty Xuất NK An Giang,… Tính riêng Cần Thơ cũng có khoảng 20 DN thủy sản lớn nhƣ CAFATEX, CATACO, Nam Hải,… Các DN đều có hoạt động XK sang thị trƣờng Mỹ, với quy mô sản xuất lớn, cơ cấu sản phẩm đa dạng, hoạt động lâu năm và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động XK.
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Nhu cầu thủy sản của thị trƣờng Mỹ ngày càng gia tăng, dù cho có nhiều rào cản về kỹ thuật và chất lƣợng nhƣng vẫn có rất nhiều DN cố gắng XK sang Mỹ. Do rào cản gia nhập ngành thấp (không yêu cầu vốn nhiều, công
53
nghệ hiện đại, thƣơng hiệu,…) cũng nhƣ các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất sang Mỹ chủ yếu là sơ chế. Từ đó, CASEAMEX phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn từ phía các DN có khả năng tài chính đá chéo sân cũng nhƣ các DN mới muốn tham gia vào ngành chế biến thủy sản.
Sản phẩm thay thế
Không có sự khác biệt quá lớn trong các chủng loại thủy sản nên sản phẩm của CASEAMEX có thể bị thay thế bởi các sản phẩm khác nhƣ cá hồi, cá ngừ, tôm, bạch tuộc, mực,…từ các DN khác XK sang Mỹ. Khả năng bị thay thế khá lớn và khách hàng dễ dàng chuyển sang mua sản phẩm thủy sản khác. Vì vậy CASEAMEX cần giữ chân khách hàng bằng chất lƣợng sản phẩm ổn định, giá cả hợp lý, đảm bảo an toàn vệ sinh và sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.
4.3.2.2. Môi trường vĩ mô a) Môi trường kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế
Trong năm 2012, GDP chỉ tăng trƣởng 5,03%, mức tăng trƣởng thấp nhất trong 12 năm gần đây, thấp hơn mức dự kiến 5,3% của Chính phủ, tăng trƣởng GDP ƣớc tính ở mức 5,3% trong năm 2013 và khoảng 5,4% vào năm 2014. Cũng theo đánh giá của WB, tiềm năng tăng trƣởng GDP của Việt Nam có thể ở mức 7% nếu Chính phủ thực hiện các cải cách về thể chế và chính sách tốt. Do đó, có thể nói Việt Nam đang có mức tăng trƣởng dƣới tiềm năng.
Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát tăng sẽ ảnh hƣởng đến việc tăng giá các yếu tố đầu vào, tăng chi phí sản xuất nên DN cần phải thận trọng hơn trong việc hoạch định và kinh doanh sản xuất. Tỷ lệ lạm phát các năm 2010, 2011 và 2012 lần lƣợt là 11,75%; 18,58% và 6,81% và tháng 6/2013, tỷ lệ lạm phát giữ ở mức vừa phải 6,7%. Tuy nhiên cũng trong tháng 6, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 8,2% và cao hơn nhiều so với mục tiêu của Chính phủ đƣa ra là từ 6 đến 7%. Theo lý giải của WB, con số mà Chính phủ đặt ra có tính chất “mong muốn” nhiều hơn là “dự báo”. Còn WB dự báo lạm phát tăng dựa trên nhiều yếu tố, trong đó có tính đến tác động của việc tăng lƣơng tối thiểu lên nền kinh tế. Ngoài ra, việc tăng giá trong lĩnh vực giáo dục, điện cũng ảnh hƣởng đến tính toán về lạm phát. Về cuối năm lạm phát cũng sẽ thƣờng cao hơn. Khi lạm phát cao xảy ra, đồng nội tệ mất giá làm cho giá cả các mặt hàng nguyên liệu sản xuất trở nên đắt đỏ hơn, ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất, chậm đáp ứng các hợp đồng đã ký kết và làm giảm uy tín của DN.
Tỷ giá hối đoái
Đây là một yếu tố vĩ mô tác động mạnh lên giá thành và giá bán sản phẩm của DN. Theo Tổng cục Thống kê, nếu nhƣ tỷ giá VND/USD tăng cao trong
54
năm 2008-2010 (năm 2008 tăng 6,31%, năm 2009 tăng tới 10,07%, năm 2010 tăng 9,68%), thì năm 2011-2012 lại giảm xuống rất thấp. Cụ thể: năm 2011 chỉ tăng 2,2%; năm 2012 chỉ còn tăng 0,96%. Năm 2012 đƣợc phân rõ hai thái cực, nửa đầu năm, tỷ giá VND/USD có xu hƣớng tăng nhẹ, trong khi 6 tháng cuối năm lại điều chỉnh giảm. Đây là một hiện tƣợng ngƣợc lại diễn biến tỷ giá trên thị trƣờng trong những năm xáo trộn (2008-2011) khi tỷ giá luôn biến động theo chiều hƣớng tăng dần từ đầu năm đến cuối năm. Sự ổn định của tỷ giá đƣợc kéo dài đến hết quý I/2013. Nhƣng sang đầu quý II/2013 đã có những biến động. Cuối tháng 4 đến cuối tháng 6/2013, nhiều ngân hàng thƣơng mại đã nâng giá USD lên kịch trần cho phép 1 USD đổi 21.036 VND, trong khi giá bán USD trên thị trƣờng tự do lên tới 21.320 VND. Ngày 28/6/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên thêm 1% so với trƣớc đó và các ngân hàng thƣơng mại cũng đồng loạt điều chỉnh tăng tỷ giá mua bán ngoại tệ của mình. Tuy nhiên vẫn có tín hiệu lạc quan, khoảng 7 tháng đầu năm 2013, nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã tƣơng đối ổn định và kiềm chế đƣợc lạm phát ở mức vừa phải, tỷ giá giao dịch trung bình của ngân hàng thƣơng mại chỉ tăng khoảng 1,6% trong vòng 12 tháng, vẫn nằm trong mức kiểm soát đƣợc cho các DN đã tác động tích cực đến diễn biến giá cả thị trƣờng, tạo dƣ địa tốt cho mục tiêu kiềm chế lạm phát đã đặt ra trong năm.
Tình hình xuất khẩu thủy sản
Tổng kim ngạch XK 6 tháng đầu năm 2013 ƣớc đạt 2,96 tỷ USD, tăng 2,42% so với cùng kỳ năm 2012. Từ đầu năm, XK thủy sản không thực sự thuận lợi, kim ngạch XK liên tiếp sụt giảm trong 3 tháng đầu năm 2013. Tuy nhiên, trong hai tháng 4 và 5/2013, XK thủy sản đã có dấu hiệu phục hồi. Theo tổng hợp của VASEP, sau khi có mức tăng khá 11,1% so với cùng kỳ vào tháng 4/2013, giá trị XK thủy sản tháng 5/2013 tiếp tục có mức tăng 8,3% so với cùng kỳ, đạt 591,6 triệu USD. Tính chung 5 tháng đầu năm 2013, giá trị XK thủy sản đạt trên 2,36 tỷ USD, giảm 0,1% so với cùng kỳ năm ngoái. XK vào Mỹ, sau khi giảm liên tục trong các tháng trƣớc, đã tăng trở lại với mức 7,5% so với cùng kỳ. Một số thị trƣờng khác nhƣ Trung Quốc (kể cả Hồng Công), ASEAN và Bra-xin vẫn duy trì mức tăng tốt so với cùng kỳ (tăng tƣơng ứng là 18%, 17,2% và 67,4%). Một số thị trƣờng quan trọng nhƣ EU, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm so với cùng kỳ, nhƣng mức giảm đã chậm lại, trong đó XK vào Nhật Bản giảm 1%, EU giảm 8,5% và Hàn Quốc giảm 19%.... Sức mua của thị trƣờng NK giảm, rào cản tiêu chuẩn hàng hóa cũng nhƣ các chính sách thuế từ nƣớc sở tại là yếu tố chính khiến thủy sản XK của Việt Nam gặp khó khăn trong những tháng đầu năm.
55
Dù cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế nhƣng chính yếu tố chính trị ổn định, trong khi các chính trị của các quốc gia lân cận có nhiều biến động, cùng với sự nhất quán trong quan điểm chính sách lớn đã giúp các DN Việt yên tâm sản xuất, các DN nƣớc ngoài có cái nhìn lạc quan và có lòng tin khi hợp tác với các DN Việt Nam. Chính phủ cũng luôn khuyến khích đẩy mạnh các hoạt động ngoại thƣơng đặc biệt là xuất khẩu.
Hoạt động marketing còn khá mới mẻ đối với các DN Việt Nam nên hệ thống pháp luật đối với các hoạt động marketing của Nhà nƣớc Việt Nam chỉ mới khởi đầu và đang dần hoàn thiện hơn. Năm 1997, Luật Thƣơng mại ra đời và trong 264 điều của bộ Luật này có 39 điều liên quan đến hoạt động marketing nhƣ quảng cáo, khuyến mại, trƣng bày hàng hóa và hội chợ triễn lãm, tuy nhiên không có quy định gì về hoạt động marketing XK. Năm 1999, Chính phủ đƣa ra Nghị định số 32/NĐ - CP quy định chi tiết việc thi hành luật thƣơng mại trong các hoạt động khuyến mại, quảng cáo và hội chợ triễn lãm thƣơng mại. Năm 2001, Ủy ban thƣơng vụ Quốc hội tiếp tục thông qua một văn bản pháp quy là pháp lệnh quảng cáo 39/2001/PL. Bên cạnh đó, để tăng cƣờng quản lý và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ thì Quốc hội và Chính phủ còn ban hành pháp lệnh sở hữu công nghiệp, ban hành các điều luật về sở hữu trí tuệ trong Bộ Luật Dân Sự và nhiều Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn có liên quan. Cùng với các văn bản pháp lý, Nhà nƣớc cũng cho phép thành lập các “Hiệp hội ngƣời tiêu dùng”, “Hiệp hội quảng cáo”, “Hiệp hội marketing Việt Nam”,....
c) Môi trường xã hội
Dân số ĐBSCL tính đến cuối năm 2011 khoảng trên 17.330,9 nghìn ngƣời, đứng thứ ba cả nƣớc sau Đồng bằng Sông Hồng; Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung, mật độ dân số gần 440 ngƣời/km2. Riêng TP. Cần Thơ có tổng dân số là 1.200,3 nghìn ngƣời (năm 2011), mật độ dân số là 856 ngƣời/km2 (năm 2010). Dân số ĐBSCL thuộc loại trẻ, khoảng 53% dân số trong vùng ở độ tuổi dƣới 20, có 24,3% dân số từ 20 đến 34 tuổi và chỉ có 22,7% dân số trên 35 tuổi. Đây là điều kiện thuận lợi trong việc đào tạo, sử dụng, phát huy nguồn lực trẻ để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với số lƣợng dân số đông, trình độ dân cƣ ngày càng đƣợc nâng cao; đặc biệt, lực lƣợng công nhân có tay nghề và nhân viên có trình độ ngày càng đƣợc chú trọng đào tạo dần đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực cho các DN.
Lao động ĐBSCL có bản chất hiền lành và chất phát. Họ chăm chỉ và cố gắng học hỏi, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ thuật. Điều này sẽ giúp cho DN khi tuyển dụng sẽ có đƣợc những đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình và tận tâm tận lực vì công ty, nếu công ty có nhứng chính sách đãi ngộ phù hợp.
56
ĐBSCL là một đồng bằng lớn, phì nhiêu của vùng Đông Nam Á, phía đông bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh, đông và nam giáp Biển Đông, bắc giáp Campuchia, tây giáp Biển Đông và vịnh Thái Lan. ĐBSCL nằm bên cạnh khu vực kinh tế năng động phát triển là Đông Nam Bộ và bên cạnh Campuchia là một thị trƣờng trẻ, còn đầy tiềm năng. Diện tích tự nhiên là 39.763 km2. Vùng có đất đai màu mỡ, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có bờ biển dài khoảng 750 km giáp Biển Đông với Vịnh Thái Lan với 22 cửa sông cửa lạch, vùng kinh tế đặc quyền rộng 360.000 km2, có hơn 195 đảo và quần đảo với diện tích 695 km2, có hai ngƣ trƣờng lớn là Đông và Tây Nam Bộ có trữ lƣợng khai thác trung bình là hơn 2.582.568 tấn, chiếm 62% trữ lƣợng khai thác của cả nƣớc (năm 2011). Ngoài ra, ĐBSCL có khoảng 800.000 ha bãi triều, 700.000 ha đất nhiễm mặn ven biển, đây là mặt bằng, giá đỡ cho nghề cá, nuôi trồng hải sản, trữ lƣợng có khả năng khai thác là 350 - 400 nghìn tấn/năm. Tổng diện tích có khả năng nuôi trồng hải sản là 750.300 ha, chiếm hơn 26% diện tích đất tự nhiên 8 tỉnh ven biển của ĐBSCL và chiếm 74% diện tích có khả năng nuôi trồng hải sản của cả nƣớc. ĐBSCL có nhiều điều kiện tốt để phát triển kinh tế biển và nuôi trồng thủy hải sản, là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các DN của vùng. ĐBSCL nằm trong khu vực có đƣờng giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, giữa Nam Á và Đông Á cũng nhƣ với các quần đảo khác của Thái Bình Dƣơng. Vị trí này hết sức quan trọng trong giao lƣu quốc tế. Thành phố Cần Thơ là trung tâm của ĐBSCL, trung tâm dịch vụ lớn của cả vùng, là cầu nối trong hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
e) Cơ sở hạ tầng Thành phố Cần Thơ
Hệ thống cảng
Để đáp ứng nhu cầu XK hàng hóa của các DN ngày càng tốt hơn của vùng, hệ thống cảng Cần Thơ ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Hiện nay trên địa bàn Cần Thơ có khoảng 14 cảng trong đó có ba cảng lớn:
Bảng 4.2: Thông tin cơ bản về ba cảng lớn ở Thành Phố Cần Thơ Độ sâu luồng (m) Trọng tải cho phép (DWT) Diện tích kho chứa (m2) Diện tích bãi (m2) Tổng diện tích (m2) Cảng Cần Thơ 7,5 10.000 10.910 29.900 60.000 Cảng Trà Nóc 4,2 5.000 35.000 10.000 160.000 Cảng Cái Cui 4,2 10.000 3.024 36.900 39.924
Nguồn: Hiệp hội cảng biển Việt Nam – VPA (Chú thích: DWT viết tắt của deadweight tonnage.
Đây là đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu tính bằng tấn)
57
Cần Thơ có Sân bay Cần Thơ, sân bay lớn nhất khu vực ĐBSCL. Sân bay hiện đã hoàn thành công việc cải tạo, chính thức đƣa vào hoạt động ngày 03.01.2009. Ngày 1/1/2011, Cần Thơ khánh thành Sân bay đạt chuẩn quốc tế với các đƣờng bay trong khu vực và sẽ dần mở rộng. Cụm cảng hàng không miền Nam cũng đã mở tuyến bay Cần Thơ - Đài Bắc (Đài Loan).
Hệ thống đƣờng thủy
Cần Thơ nằm bên bờ phía nam sông Hậu, một bộ phận của sông Mê Kông chảy qua 6 quốc gia, đặc biệt là phần trung và hạ lƣu chảy qua Lào, Thái Lan và Campuchia. Các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi các nƣớc và đến Cần Thơ dễ dàng. Ngoài ra, tuyến Cần Thơ - Xà No - Cái Tƣ là cầu nối quan trọng giữa TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Hậu Giang và Cà Mau.
Hệ thống đƣờng bộ
Từ Cần Thơ có thể di chuyển dễ dàng đến các tỉnh ĐBSCL nhờ tuyến đƣờng liên tỉnh: Quốc lộ 91 và 91b từ Cần Thơ đi An Giang; Quốc lộ 80 từ Cần Thơ đi Kiên Giang; Quốc lộ 1A, từ Cần Thơ đi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau; Tuyến Nam sông Hậu nối liền Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu. Ngày 24/4/2010, Cầu Cần Thơ chính thức đƣợc thông xe, là cầu lớn nhất Việt Nam, nối liền trục giao thông