Chú thích:
(1): tu chỉnh L/C
(2): huỷ L/C.
Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu 2.2.1.1. Tiếp nhận yêu cầu
Chuyên viên khách hàng tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và hƣớng dẫn khách hàng lập 02 bản chính và chuẩn bị các hồ sơ sau:
Hồ sơ pháp lý:
- Giấy phép thành lập, giấy đăng kí kinh doanh - Quyết định bổ nhiệm đại diện theo pháp luật
- Văn bản ủy quyền của ngƣời đại diện theo pháp luật (nếu ký theo ủy quyền) - Điều lệ doanh nghiệp
Tiếp nhận yêu cầu Kiểm tra, thẩm định, phê duyệt Phát hành L/C Tu chỉnh, hủy bỏ L/C (nếu có) Tiếp nhận, kiển tra BCT Chấp nhận hoặc không chấp nhận BCT thanh toán Giao chứng từ Kết thúc quy trình 1 2
- Bản đăng ký mã số hải quan của doanh nghiệp
- Nghị quyết Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên giao quyền cho ngƣời đại diện trƣớc pháp luật/ ngƣời đƣợc ủy quyền ký các giao dịch về mở L/C, ký quỹ, ký hợp đồng bảo đảm với ngân hàng (nếu điều lệ không quy định).
- CMND/ hộ chiếu của ngƣời đại diện/ ngƣời đƣợc ủy quyền giao dịch.
- Các giấy phép của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nếu kinh doanh ngành nghề pháp luật quy định phải cấp phép
Nếu khách hàng đã có giao dịch tại Ngân hàng Techcombank thì chuyên viên khách hàng không cần yêu cầu khách hàng xuất trình hồ sơ pháp lý.
Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng Trƣờng hợp thanh toán bằng vốn tự có, ký quỹ 100%:
- Hợp đồng nhập khẩu và các giấy tờ tƣơng đƣơng hợp đồng.
- Giấy phép hoặc hạn ngạch đƣợc cấp đối với lô hàng nhập nếu là hàng hóa quản lý bằng hạn ngạch.
- Hợp đồng mua bán ngoại tệ để ký quỹ thanh toán L/C (nếu khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ để ký quỹ).
- Hợp đồng đầu ra hoặc phƣơng án kinh doanh và các tài liệu liên quan đến kế hoạch tiêu thụ hàng hóa theo L/C.
- Văn bản của Ngân hàng Nhà nƣớc xác nhận đã đăng ký vay, trả nợ nƣớc ngoài đối với yêu cầu mở L/C trả chậm trung, dài hạn.
Trƣờng hợp ký quỹ dƣới 100% và trƣờng hợp thanh toán bằng vốn vay - Các giấy tờ yêu cầu tại mục trên
- Hồ sơ tài sản đảm bảo, trừ trƣờng hợp đƣợc cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng Techcombank.
2.2.1.2. Kiểm tra, thẩm định và phê duyệt hồ sơ mở L/C
Kiểm tra, thẩm định:
Chuyên viên khách hàng kiểm tra và xác định tính đầy đủ, rõ ràng của yêu cầu phát hành hoặc tu chỉnh thƣ tín dụng, so sánh với hợp đồng ngoại thƣơng để kịp lƣu ý với KH khi có mâu thuẫn. Yêu cầu phát hành và tu chỉnh L/C không đƣợc tẩy xóa,
nếu có thay đổi thì phải có xác thực của ngƣời ký trên yêu cầu của ngƣời phát hành hoặc tu chỉnh L/C và ngƣời ký sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc xác thực này.
Chuyên viên khách hàng chịu trách nhiệm thẩm định khách hàng có đủ điều kiện để phát hành, tu chỉnh L/C hay không theo các hƣớng dẫn hiện hành về thẩm định khách hàng tại Ngân hàng Techcombank.
- Thẩm định pháp lý: xem xét các giấy tờ trong hồ sơ pháp lý của khách hàng. - Thẩm định rủi ro: thẩm định báo cáo tài chính, khả năng thanh toán của khách
hàng, số tiền ký quỹ, tiền phí, mặt hàng nhập, khả năng tiêu thụ hàng nhập, bên xuất khẩu và các rủi ro có thể xảy ra.
- Thẩm định tín dụng: thẩm định uy tín, ngành nghề kinh doanh truyền thống, kinh nghiệm xuất nhập khẩu...
- Thẩm định hồ sơ tài sản đảm bảo.
Sau khi kiểm tra, thẩm định, chuyên viên khách hàng có trách nhiệm lập tờ trình về yêu cầu phát hành, tu chỉnh L/C của khách hàng và trình cấp có thẩm quyền kiểm soát, phê duyệt.
Kiểm soát và phê duyệt
Trƣởng hoặc phó phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm kiểm soát nội dung đơn yêu cầu phát hành, tu chỉnh L/C, kiểm soát nội dung mà chuyên viên khách hàng đã kiểm tra, thẩm định. Nếu đồng ý thì phê duyệt chấp nhận trong phạm vi ủy quyền.
2.2.1.3. Phát hành L/C
Sau khi hồ sơ đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt, chuyên viên khách hàng thông báo cho khách hàng về việc đơn yêu cầu phát hành L/C đã đƣợc chấp nhận và chuyển lại cho khách hàng 01 bản chính yêu cầu phát hành. Đồng thời yêu cầu khách hàng ký hợp đồng hạn mức (khách hàng đƣợc cấp hạn mức mở L/C) và hợp đồng tín dụng (nếu có). Sau đó, chuyên viên khách hàng trình cấp có thẩm quyền ký duyệt rồi chuyển qua bộ phận thanh toán tại đơn vị hoặc trung tâm thanh toán và hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản.
2.2.1.4. Tu chỉnh, hủy bỏ L/C (nếu có)
Chuyên viên thanh toán tại đơn vị hoặc trung tâm thanh toán tiếp nhận hồ sơ yêu cầu phát hành hoặc tu chỉnh thƣ tín dụng và kiểm tra. Nếu mâu thuẫn hoặc sai sót thì báo cho chuyên viên khách hàng. Yêu cầu phát hành và tu chỉnh đƣợc fax (scan) gửi trung tâm thanh toán phải có chữ ký của cấp có thẩm quyền của đơn vị, đồng thời phải gắn Testkey nội bộ của Ngân hàng Techcombank để xác định tính chân thực của bản fax hoặc bản scan. Chuyên viên thanh toán tiến hành nhập dữ liệu trên T24 (Hệ thống lƣu trữ tất cả các thông tin kinh doanh của NH) và thực hiện hạch toán phát hành (thu ký quỹ và thu phí liên quan đến phát hành hoặc tu chỉnh L/C).
Tại trung tâm thanh toán, sau khi soạn điện và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt cuối cùng thì tiến hành phát điện vào phiên giao dịch gần nhất. Phát điện là khâu chính thức phát hành hoặc tu chỉnh L/C của Ngân hàng Techcombank.
2.2.1.5. Tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ thanh toán; chấp nhận thanh toán BCT hay không; giao chứng từ BCT hay không; giao chứng từ
Ngay khi nhận đƣợc chứng từ, chuyên viên thanh toán tiến hành kiểm tra, nếu thấy phù hợp thì thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán với ngƣời hƣởng thụ; sau đó giao bộ chứng từ cho ngƣời nhập khẩu để ngƣời nhập khẩu nhận hàng.
Thanh toán L/C dựa trên điện đòi tiền:
Khi nhận đƣợc điện đòi tiền, chuyên viên thanh toán phải kiểm tra tính xác thực cùa bức điện, sau đó đối chiếu với nội dung bức điện với quy định L/C. Chuyên viên thanh toán lập điện thanh toán cho ngân hàng gửi đến nếu thấy nội dung và chỉ dẫn của điện đòi tiền hợp lệ và đã đƣợc xác thực. Thông thƣờng, bộ chứng từ đến sau so với điện đòi tiền. Trong trƣờng hợp có sai sót, chuyên viên thanh toán phải gửi điện từ chối thanh toán, đồng thời liên hệ ngay với khách hàng về những sai sót của bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ bị ngƣời nhập khẩu từ chối thanh toán, Ngân hàng Techcombank tiến hành truy đòi cả gốc lẫn lãi kể từ ngày đến hạn thanh toán đến khi đòi đƣợc tiền.
Chuyên viên thanh toán kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy bộ chứng từ hợp lệ, không có sai sót thì căn cứ vào các quy định trả tiền trong L/C để thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán:
Với loại L/C trả ngay:
Trong thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc bộ chứng từ, chuyên viên thanh toán sẽ lập điện và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau đó tiến hành phát điện; đồng thời thông báo kết quả kiểm tra chứng từ gửi cho khách hàng.
Với loại L/C trả chậm
Cũng với quy trình nghiệp vụ nhƣ trên, chỉ khác là chuyên viên thanh toán lập điện để thông báo chấp nhận thanh toán đúng thời hạn quy định trong L/C, sau đó theo dõi việc trả tiền đúng hạn nhƣ đã chấp nhận. Trƣờng hợp ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu thì gửi đi liên thứ nhất của hối phiếu, liên thứ hai đƣợc lƣu trong hồ sơ của trung tâm.
Ngƣợc lại, trong trƣờng hợp bộ chứng từ có sai sót thì phải lập điện thông báo các sai sót và từ chối thanh toán, đồng thời thông báo ngay cho khách hàng. Về phần mình, khách hàng xem xét và đƣa ra quyết định có chấp nhận những sai sót đó hay không vào ngay bản thông báo sai sót chứng từ của ngân hàng và gửi trả ngân hàng trong thời gian quy định chậm nhất là 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc thông báo. Nếu trong thời gian đó, khách hàng không có ý kiến gì thì sẽ đƣợc hiểu đƣơng nhiên là từ chối thanh toán bộ chứng từ; ngƣợc lại nếu khách hàng chấp nhận những sai sót đã đƣợc phát hiện và đƣợc sự đồng ý của ngân hàng thì chuyên viên thanh toán sẽ lập điện thanh toán bình thƣờng để trình duyệt và phát đi.
2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh
2.2.2.1. Thống kê doanh số và phí thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu qua các năm gần đây các năm gần đây
Bảng 2.2: Doanh số và phí thanh toán L/C hàng nhập khẩu Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh (2011-2013)
Đơn vị tính: Triệu đồng, %
(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng Techcombank)
Biểu đồ 2.2: Doanh số và phí thanh toán L/C hàng nhập khẩu của Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh
Doanh số L/C hàng nhập khẩu nhìn chung tăng nhƣng không đều, cụ thể là năm 2012 có mức giảm là 740 triệu đồng, tƣơng ứng với giảm 18,36% . Nguyên nhân của sự giảm này, một phần do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế đang thời kì khó khăn, một phần do Ngân hàng chƣa tăng cƣờng, chƣa có các chính sách đầu tƣ cụ thể cho các hoạt động thanh toán thanh tế trong đó có hoạt động thanh toán L/C hàng nhập khẩu. Dù vậy, năm 2013 Ngân hàng đã vực dậy tăng mạnh lên 1490 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 45,29 %, mức tăng này cho thấy ngân hàng đã có kế hoạch cụ thể cùng với sự nỗ lực của toàn nhân viên nhằm đƣa doanh số L/C hàng nhập khẩu tăng trƣởng cao hơn so với năm 2011. Về phí thanh toán L/C hàng nhập, năm 2012 tăng 20,42% so với 2011, tuy nhiên qua năm 2013 phí thanh toán lại giảm 22,94%. Tổng nhìn chung lại, phí thanh toán L/C hàng NK 2011-2013 giảm.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 2011 2012 2013 Doanh số L/C NK Phí thanh toán L/C NK Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh số L/C NK 4.030 3.290 4.780 (740) (18,36) 1490 45,29 Phí thanh toán L/C NK 333 401 309 68 20,42 (92) (22,94)
2.2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh hàng Techcombank - PGD Bình Thạnh
Bảng 2.3: Tỷ trọng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu trong hoạt động TTQT tại NH Techcombank - PGD Bình Thạnh Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh số L/C nhập 4.030 51.74 3.290 58,83 4.780 56,03 Doanh số L/C xuất 1.798 23.08 960 17,17 2.134 25,01 Doanh số nhờ thu 941 12,09 615 11 681 7,98 Doanh số chuyển tiền 628 8,06 503 8,99 596 6,99 Doanh số phƣơng thức khác 392 5,03 224 4,01 340 3,99
(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng Techcombank)
Qua bảng số liệu, ta thấy rằng phƣơng thức thanh toán L/C hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động TTQT tại ngân hàng. Doanh số L/C hàng NK chiếm gấp 3 lần so với tổng các phƣơng thức khác. Từ đó có thể nói, sự phát triển và tăng trƣởng của phƣơng thức thanh toán L/C hàng NK sẽ có sức ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến hoạt động thanh toán quốc tế của NH Techcombank. Vì vậy, việc hạn chế rủi ro và nâng cao hơn nữa hiệu quả đối với phƣơng thức này là điều rất quan trọng và cần thiết mà ngân hàng cần coi trọng và có những biện pháp, chiến lƣợc cụ thể.
Tỷ trọng của phƣơng thức L/C hàng NK qua các năm có xu hƣớng tăng nhanh, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động TTQT của Ngân hàng Techcombank. Nếu nhƣ tỷ trọng doanh số L/C hàng NK năm 2011 chỉ chiếm 51,74% thì sang năm 2012, 2013 tỷ lệ này lần lƣợt tăng lên là 56,03%, 58,83%. Nguyên nhân khiến phƣơng thức L/C hàng NK luôn chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng so với các phƣơng thức TTQT khác là do những ƣu điểm mà nó mang lại.
Bảng 2.4:: Tỷ trọng hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu trong hoạt động thanh toán L/C tại NH Techcombank - Chi nhánh PGD Bình Thạnh
Đơn vị tính: Triệu đồng, %
Chỉ tiêu
2011 2012 2013
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh số L/C nhập 4.030 69,14 3.290 77,41 4.780 69,14 Doanh số L/C xuất 1.798 30,86 960 22,59 2.134 30,86 Doanh số L/C 5.828 100 4.250 100 6.914 100
(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng Techcombank)
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, doanh số L/C tăng nhƣng không đều trong giai đoạn 2011-2013, đó là năm 2012 doang số L/C giảm 1578 triệu đồng nhƣng năm 2013 lại tăng mạnh lên 2664 triệu đồng. Qua biểu đồ trên, doanh số L/C nhập khẩu chiếm một tỷ trọng rất cao (69,14%), doanh số L/C hàng nhập khẩu chiếm hơn gấp hai lần doanh số L/C xuất khẩu, trong khi doanh số L/C xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (30,86%) và sự tăng trƣởng qua các năm là không đáng kể. Đặc biệt, trong năm 2011, 2013 tỷ trọng L/C nhập khẩu đạt mức cao 69,14%, làm cho khoảng cách giữa L/C nhập khẩu và L/C xuất khẩu bị kéo dài ra. Nguyên nhân là Techcombank tạo đƣợc mối quan hệ chiến lƣợc với đối tác HSBC trong bối cảnh hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam ngày càng phát triển, các doanh nghiệp trong nƣớc liên tục nhập khẩu máy móc, thiết bị để đổi mới công nghệ. Lúc đó, để đảm bảo an toàn cho quyền lợi của mình, các nhà xuất khẩu nƣớc ngoài yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam mở L/C có xác nhận của ngân hàng uy tín thế giới HSBC. Doanh số L/C chiếm phần trong doanh số L/C nói riêng và trong doanh số TTQT nói chung. Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của doanh số L/C hàng nhập khẩu đóng góp vào doanh số L/C nói riêng và doanh số hoạt động thanh toán quốc tế cũng nhƣ hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung. Chính vì vậy, hoạt động thanh toán L/C hàng nhập khẩu cần đƣợc ngân hàng quan tâm nhiều hơn và có những chính sách hợp lý cũng nhƣ kế hoạch cụ thể, có những giải pháp và kiến nghị nhẳm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán bằng L/C hàng nhập khẩu tại Ngân hàng.
Bảng 2.5: Giá trị thanh toán L/C hàng nhập khẩu Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Phát hành L/C 2.323 1.800 2.650 (523) (22,51) 850 47,22 Thanh toán L/C 1.707 1.490 2.130 (217) (12,71) 423 28,38
(Nguồn: phòng Thanh toán quốc tế của Ngân hàng Techcombank)
Biểu đồ 2.3: Giá trị thanh toán L/C hàng nhập khẩu của NH Techcombank
Với nổ lực hết mình trong hoạt động thanh toán XNK để ngày càng chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc, phát hành L/C và thanh toán L/C tại Ngân hàng Techcombank trong giai đoạn 2011-2013 có sự tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Cụ thể là, năm 2012 giá trị phát hành và thanh toán L/C có tốc độ giảm tƣơng ứng là 22,51%, 12,71% so với 2011.Nhƣng đến năm 2013 phát hành L/C có tốc độ tăng trƣởng mạnh lên đến 47,22% và thanh toán L/C tăng 28,38%. Nhìn chung, giá trị thanh toán L/C nhập khẩu năm 2011-2013 tăng nhƣng có sự biến động . Điều này cho thấy hoạt hộng thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng chƣa thật sự ổn định còn