- Vệ sinh, ngăn nắp, gọn gang, hàng hoá tránh các lối thoát hiểm, dụng cụ PCCC, tủ điện,… có kẻ sơn và mũi tên.
- Các vật dụng kim loại phải cố định, (kéo lớn nhỏ, dùi,…) hay bảo quản các hôpk đựng (dùi, kẹp vải, dao, thước, các chân vit,…)
- Các thiết bị máy 1K,2K, VS, Kan-Sai, Khuy nút,…Khi sử dụng phải có chắn bảo hiểm.
- Quản lý kim gẩy theo đúng qui định của phòng cơ điện. Các kim gảy và chưa sử dụng tuyệt đối không để trên chuyền.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 64
4.11.7 Chức năng quyền hạn Tổ phó chuyền may 4.11.7.1. Yêu cầu chung
- Chấp hành tốt nội qui & qui định của công ty cũng như của nhà máy đề ra. - Sắp xếp, thực hiện tốt mọi công tác được giao. Tăng ca khi có nhu cầu. - Phục tùng mọi sự điều động, phân công của cấp trên, nghỉ phải xin phép và
báo trước để sắp xếp công việc và nhân sự thay thế, không ảnh hưởng đến công việc.
- Có tác phong đạo đức gương mẫu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, luôn cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm để cùng tiến bộ
- Là thành viên kế thừa hay thay thế Tổ Trưởng khi có nhu cầu.
4.11.7.2. Trách nhiệm
- Chịu sự điều hành trực tiếp của TT để đáp ứng sản xuất.
- Chấm công và báo cơm cho nhà cơm, quản lý nhân sự tổ theo hện thống lien quan về biểu mẫu báo cáo.
- Nhận lệnh cấp phát và bảng kế hoạch từ kế hoạch và Quản Đốc để chuẩn bị BTP và các phụ liệu cần thiết.
- Cấp phát và quản lý các nguyên liệu phục vụ sản xuất (in thiêu, phụ liệu, chân vịt, cử gá, …)
- Kiểm soát định mức, bảng màu, BTP, phụ liệu phục vụ theo yêu cầu sản xuất và thay than, bổ túc hàng nhanh chóng kịp khi có nhu cầu.
- Hàng ngày, phải báo cáo tình hình giao và nhận hàng trong ngày, nêu ra những vướng mắc, khó khăn, cũng như dự báo tình hình chuẩn bị hàng gói chuyền,…cho TT, QĐX để kịp thời có hướng xử lý.
- Hướng dẫn và quản lý nhóm phụ chuyền sắp xếp hàng hoá một cách gọn rang khoa học. Hàng ngày kiểm tra, bảo quản nguyên phụ liệu tránh thất thoát khi cấp phát.
- Hỗ trợ TT trả hàng tái chế và quản lý số lượng thành phẩm, giao nhận hàng giữa các bộ phận lien quan phải cụ thể, rõ rang và chính xác, tránh thất thoát, mất mát.
- Khi kết thúc đơn hàng, phải thu gom các NPL thừa hoặc hư hao,… Dọn dẹp sachj sẽ để lên chuyền hàng mới, tránh sử dụng lẫn lộn NPL giữa các đơn hàng khác nhau.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 65 - Thực hiện tốt các yêu cầu về kiểm định nhà máy trong phạm vi quản lý của
Tổ và các bộ phận khác có lien quan.
4.11.7.3. quyền hạn
- Điều hành tổ khi vắng TT.
- Đề suất TT quyết định phạt trừ trong thất thoát NPL.
4.11.7.4. Các bước thực hiện công việc
- Nhận kế hoạch thực hiện từ TT, QĐX, bảng phân chia sô lượng, size màu, để chuẩn bị kịp thời theo nhu cầu sản xuất.
- Sắp xếp hàng hoá phù hợp với sơ đồ chuyền theo bó có kèm theo NPL cho từng máy.
- Đáp ứng vật tư nguyên liệu đầy đủ cho từng máy khi thực hiện may công đoạn. (như chỉ, phụ liệu đã ghép bộ, rập lấy dấu, kéo, chân vịt, cử gá, kim,…)
- Hỗ trợ thực hiện và giám sát rải chuyền linh hoạt. Báo cáo tiến độ và tình hình sản xuất cho TT. P. QĐ, QĐ.
- Cùng TT khắc phục mọi trở ngại để nhanh nhất cho ra thành phẩm đầu chuyền, ttừ đó rút kinh nghiệm chấn chỉnh, ngăn chặn các lỗi phát sinh. - Theo dõi và giám sát số lượng hàng đầu vào và ra kịp kế hoạch sản xuất. - Ghi nhận lõi từ KSC chuyền hay phát sinh trong sản xuất để khắc phụ và
giám sát sửa chửa ngoài đúng đối tượng.
- Quản lý số lượng hàng trên chuyền tránh thất thoát hay hư hao ngoài định mức cho phép, sử dụng các biện pháp quản lý tránh thất thoát nguyên phụ liệu.
- Nộp báo cáo thống kê số lượng kế hoạch thực hiện hoàn thành đầy đủ kịp tiến độ xuất hàng.
4.11.7.5. Các chuẩn để đánh giá từ phòng nội bộ
- Vệ sinh, ngăn nắp, gọn gang. Hàng hoá tránh các lỗi thoát hiểm, dụng cụ PCCC, tủ điện,…có kẻ sơn và mũi tên.
- Các vật dụng kim loại phải cố định, (kéo lớn nhỏ, dùi) hay bảo quản trong các hộp đựng (Dùi, kẹp vải, dao, thước, các chân vit, cử gá,…)
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 66 - Các thiết bị máy 1K,2K,VS, Kan-sai, Khuy nút,…khi sử dụng phải có bảo
hiểm.
- Quản lý kim gảy thoe qui định của phòng cơ điện. Các kim gảy và chưa sử dụng tuyệt đối không để trên chuyền.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 67
4.12. Trực quan
Hình 4.2: hệ thống trực quan trên chuyền may
Cần kỹ thuật Công nhân hết hàng Công nhân ra ngoài Cờ màu đỏ cắm nơi có hàng tồn nhiều
Cờ màu xanh nơi lôi kéo
Báo máy hư
Nơi để dụng cụ vệ sinh máy
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 68
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 69
Hình 4.4: Bảng thông tin chuyền may
Sơ đồ nhánh cây
8 yêu cầu tối thiểu
Sơ đồ ghép chuyền
Bảng cân bằng chuyền
Bảng phân công công việc
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 70
Hình 4.5: Trực quan ở mỗi máy trên chuyền
QC giữa chuyền dán khi kt 10 sp bất kỳ
QC cuối chuyền sẽ để công đoạn có lỗi
Kaizen và kỹ thuật chuyền sẽ vẽ sơ đồ đường đi BTP và yêu cầu kt
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 71
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 72
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 73
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 74
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 75
CHƯƠNG V
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN VIỆC TRIỂN KHAI LEAN
5.1. Vướng mắc gặp phải khi triển khai Lean
- Việc chuyển đổi tư thế ngồi và thao tác của công nhân nơi những công đoạn làm 2 máy thật sự gặp khó khăn, bởi không bố trí ghế xoay hoặc không có đủ chỗ để bán thành phẩm, việc này làm rất mất thời gian cho công nhân trong việc phân loại sản phẩm may rồi và chưa may ở
công đoạn đó, cũng là nguyên nhân tồn ứ hàng.
Hình 5.1: Công nhân ngồi 2 máy
- Ở mỗi chuyền việc phân công lao động và ghép chuyền chưa thật sự hiệu quả vì chưa căn bằng với nhịp độ sản xuất, việc này đã gây không ít khó khăn trong việc lôi kéo ở các công đoạn, đã dẫn đến một số công đoạn không có hàng làm, một số công đoạn làm quá nhiều, hàng tồn trên chuyền cao đến mức không thể kiểm soát được.
Hình 5.2: Hàng tồn ứ vượt mức cho phép
- Bình thường giới hạn hàng tồn ở các cụm chi tiết là 30 sp, ở các công đoạn lôi kéo lắp ráp là 3 sp, nhưng số lượng đó đã vượt quá mức cho phép. Kaizen nhầm lẫn giữa làm tồn và bị tồn nên quy định còn bị nhầm lẫn.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 76 - Thợ máy phản ứng với tính hiệu đèn còn rất chậm, máy hư trong 1 giờ là rất lớn (từ 1-2 lần/Chuyền), việc máy hư công đoạn lôi kéo, thiếu phụ tùng thay thế, tay nghề còn yếu, không thông thạo trong việc chỉnh sửa dẫn đến thời gian hiệu chỉnh và sửa chữa máy rất nhiều thời gian làm cho công đoạn đó phải ngồi đợi và hàng đến đó bị nghẹn lại tạo nút thắt ở đó. Ảnh hướng đến năng suất của toàn chuyền và chậm tiến độ giao hàng.
Hình 5.3 Thợ máy phản ứng chậm ngay tại nút thắt
- Còn nhiều Công nhân để BTP không đúng như vị trí chỉ dẫn (SWIP) - Tỷ lệ tạo hàng lỗi khá cao từ 10-25%
ở chuyền đã đạt Lean, còn chuyền chưa đạt tỷ lệ này còn cao hơn rất nhiều. (chủ yếu là may bị so le, lồi chỉ, không cắt chỉ, không đều đường chỉ, đính bọ thiếu, baget không đều,…)
- Bảng thông tin điện tử còn nhiều sai sót, rất thường xuyên bị hỏn. Công nhân kiểm hoá bấm không đúng thực tế, chip điện tử bị lỗi hoặc hư mà phòng
Hình 5.4: Kaizen đang giúp kiểm hóa sửa hàng sai
cơ điện không thể sửa được ngay mà phải gửi lên Sài Gòn việc này rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Công nhân không nắm được thông tin để thúc đẩy tinh thần làm việc, điều đó cũng là nguyên nhân làm cho năng suất đi xuống.
- Chuyền may không may đúng theo số lượng trên phiếu đặt hàng.
- Lãng phí rất nhiều về năng lượng cho việc khởi động máy không đúng thời điểm, chưa sử dụng hoặc đợi sử dụng (thời gian có thể là 20 phút -60 phút) thì máy vẫn để chế độ hoạt động.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 77 - Không ghi nhận đầy đủ thông tin ở bảng SQDC, các vấn đề phát sinh chưa ghi
nhận thật sự hiệu quả và đầy đủ.
- Khi luồn chuyền còn rất nhiều lúng túng, rất lộn xộn trong thời gian luồn chuyền. Do chưa tính kỹ lưỡng việc tác nghiệp sắp xếp lại chuyền may một cách nhanh gọn và hợp lý nhất.
- Tâm lý công nhân không ổn định có hôm may rất đạt nhưng có hôm may rất tệ do ảnh hưởng của gia đình, người thân, hệ số lương thay đổi,…
- Công nhân còn nói chuyện rất nhiều, việc nói chuyện và theo thói quen họ phải liếc nhìn người đối đối thoại với họ, việc đó đã làm mất ít nhất 5 giây, ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và chất lượng cho ra sản phẩm.
- Nhóm thao tác hoạt động chưa có hiệu quả còn rất nhiều công đoạn việc đặt tay, với tay,… còn thiếu khoa học, bất hợp lý và tốn nhiều thời gian cho sản xuất. - Công nhân chưa nắm rõ được 8 tiêu chí để chuyền được đánh giá là chuyền
Lean, và 7 loại lãng phí điều đó cho thấy việc làm Lean chưa thật sự thắm vào mõi công nhân trong chuyền
- Phương pháp giao tiếp của người lãnh đạo và công nhân, giữa người phụ trách trực tiếp với chính nhân viên của họ cũng chưa thật sự hoài hoà, tận tình chỉ bảo và còn thiếu tính nhân văn trong cư xử. Điều này đã làm cho công nhân chán việc, muốn chứng tỏ mình hơn, dẫn đến họ làm sai nguyên tắc và phương pháp đã đặc ra ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm họ làm ra, năng suất rất lớn.
- Trực quan (bảng trạm, bảng hướng dẫn đường đi của BTP, hướng dẫn kỹ thuật, tính hiệu đèn,…) không bố trí kịp thời khi vào chuyền với mã hàng mới >1000 sp
- BTP giao không kịp thời dẫn đến nhiều công đoạn thiếu hàng làm một phần là do bộ phận thông kê và cung ứng bán thành phẩm không nắm rõ quy cách cung cấp BTP về số vốn, mặt khác do nhân thông tin chậm, chủ quan.
- Tổ trưởng chưa phát huy hết trách nhiệm và quyền hạn của mình là đôn đốc, nhắc nhở công việc cho công nhân và việc để các vật dụng hỗ trợ may để vân vải trên nền.
- Việc thực hiện 5s ở phân xưởng chưa thật sự hiệu quả, việc dọn dẹp, sắp xếp còn để đối phó và chưa được nhắc nhở thường xuyên (trừ những giờ phòng kiểm soát nội bộ đi kiểm tra), nền xưởng còn rất nhiều bụi vải, chỉ dư, vật dụng còn để lung tung không ngăn nắp, bất hợp lý,….
- Bộ phận kiểm hoá dư quá nhiều (2 kiểm hoá giữa chuyền, 2 cuối chuyền) nhưng làm việc không hiệu quả.
- Vận chuyển BTP, sp hư không để trong cái sọt mà thường di chuyển đi bằng tay.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 78 - Việc trả sp lỗi (sản phẩm đi ngược dòng) làm tốn rất nhiều thời gian cho kiểm hoá QC, TT, TP, KT, Kaizen kiểm tra và hướng dẫn công nhân xử lý. Nguyên nhân do tay nghề CN trong chuyền còn yếu, chưa thạo việc, không tập trung trong sản xuất, TT,TP chưa quan sát và hướng dẫn kịp thời,…
- Việc bố trí văn phòng của GĐXN2 chưa họp lý (XN2_Phòng GĐXN2 ở lầu 6, trong khi phải quản lý lầu 4, lầu 5, lầu 6), lối vào văn phòng cũng chưa họp lý bởi khi gọi TT,TP,KT, KAIZEN, QĐ,… vào họp họ phải đi vòng để vào phòng GĐX họp rất tốn thời gian.
- Bố trí công nghệ chưa thật sự đồng bộ giữa các phân xưởng (xịt hơi, máy Wash, đèn chiếu sáng,…)
5.2. Tiến hành phân tích tác nghiệp
5.2.1. Phân tích tác nghiệp trên xưởng
5.2.1.1. Lý do phân tích tác nghiệp
Việc phân tích tác nghiệp giúp nắm rõ hơn về các hoạt động man lại giá trị cốt lỗi của công ty, hơn nữa việc phân tích này sẽ giúp cho tôi hiểu rõ hơn các hoạt động nào có ích và hoạt động nào đang gây lãng phí so với chuẩn của ngành, để từ đó có hướng đề xuất giải pháp để hoàn thiện đường hướng LEAN của công ty hơn.
5.2.1.2. Quá trình thực hiện Chọn phương pháp
Hiện tại xưởng may được bố chí theo đường thẳng (trừ ra chuyền may nào ghép chuyền 2 thành 1 chuyền thì là chữ U) nên việc quan sát sẽ đi từ bước công việc thứ 1 đến thứ 2,…và đến khi nào hết thì thôi (Chuyền có 30 công nhân, có chuyền có 34 công nhân, chuyền ghép thì là 65-70 CN). Vì để phát hiện lãng phí một cách dễ dàng nên việc chọn phương pháp quan sát không liên tục để có thể quan sát nhiều công nhân cùng một lúc ở nhiều chuyền khác nhau trong xưởng.
Số lần quan sát
Số lần dự kiến sẽ là 2000 lần tương ứng với mục tiêu xác định rõ vấn đề dựa trên kết quả khảo sát.
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 79
Bảng 5.1: Bảng thống kê mục đích nghiên cứu cho việc khảo sát
Mục đích quan sát Số lần quan sát
Nắm nhanh tình hình chung của tỷ lệ hoạt động thực tế và tỷ lệ cho
phép 100
Làm rõ các điểm dường như gây ra vấn đề 600 Xác định rõ vấn đề dựa trên các kết quả quan sát 2,000 Tìm số liệu để định ra thời gian tiêu chuẩn 4,000 Tìm thời gian tiêu chuẩn, tỷ lệ cho phép, tỷ lệ hoạt động với độ
chính xác cao 10,000
Trung bình ở mỗi chuyền có 32 CN (trừ TT,TP), nên số lần quan sát cho 1 CN là 63 lần.
Thời gian quan sát
Mỗi lần quan sát trung bình là 1 phút 30 giây/ một công nhân. Vậy thời quan quan sát sẽ là 2000*90 giây = 3000 phút = 50 giờ tác nghiệp.
Kỹ thuật quan sát
Đứng sau CN chếch một gốc 350-450, khoảng cách từ 0.75m-1,5m. Quan sát xem CN đó làm gì và điền vào mẫu quan sát.
Kết quả
Bảng 5.2: Bảng kết quả khảo sát lấy 2000 mẫu nhầm xác định rõ vấn đề dựa trên kết quả quan sát thực tế
Loại hoạt động quan sát Số lần (*) Tỷ lệ (%) Hoạt động có ích Tác nghiệp Tác nghiệp chính 350 17.50 Tác nghiệp phụ 879 43.95 Phục vụ tổ chức Ghi chép 76 3.80 Đánh giá 70 3.50 Làm lại 184 9.20 Phục vụ kỹ thuật
Thiết lập các điều kiện
làm việc 32 1.60
Sắp xếp nơi làm việc 112 5.60
Sửa chữa 77 3.85
SVTH: Nguyễn Hữu Nghiệm 80
Hoạt đông tổn
thất
Ngưng làm việc Di chuyển 40 2.00
Ngưng chờ việc 60 3.00 Hoạt động cho phép
tại nơi làm việc
Nhu cầu sinh lý 70 3.50 Hoạt động khác 50 2.50
TỔNG 220 11.00
TỔNG CỘNG 2000 100.00
(*) xem phụ lục 6
Bảng 5.3: Bảng đánh giá phân bổ tỷ lệ tiêu chuẩn của ngành may Hoạt động Tiêu chuẩn lệch
(%) Thực tế Chênh lệch Đánh giá Tác nghiệp Tác nghiệp chính 27 – 30 17.50 9.5 – 12.5 < Tác nghiệp phụ 46 - 49 43.95 2.05 – 5.05 < Phục vụ tổ chức Ghi chép 0.3 - 0.5 3.80 3.3 – 3.5 > Đánh giá 0.3 – 2.3 3.50 1.2 – 3.2 > Làm lại 1.7 – 2.6 9.20 6.6 – 7.5 >