4.3.1 Quá trình mua nguyên liệu của công ty
Hình 4.2. Sơ đồ quy trình thu mua nguyên liệu : Dòng nguyên liệu di chuyển : Dòng thông tin CTY vận chuyển Đƣờng thuỷ: xe tải Đƣờng thuỷ: xà lan KIỂM TRA Đạt NHÀ CUNG CẤP PHÒNG KẾ HOẠCH KHO NGUYÊN LIỆU CTY VẬN CHUYỂN Thông tin nhận hàng
Thông báo chuẩn bị phƣơng tiện Thông báo PHÒNG KỸ THUẬT- KCS Không đạt
Tóm tắt quá trình thu mua nguyên liệu
Phòng kế hoạch nhận và triển khai lịch giao nhận hàng theo hợp đồng đã ký hoặc thông báo hàng về ( từ Nhà cung ứng_vật liệu hoặc đại lí hàng tàu).
Sau đó, tiến hành thuê ngoài vận chuyển theo hợp đồng, thông báo với nhà cung cấp- vận chuyển chuẩn bị phƣơng tiện. Đối với hàng nhập khẩu trực tiếp cần chuẩn bị bộ chứng từ với Dịch vụ- hàng nhập khẩu.
Khi nhận hàng tại kho nhà cung ứng-vật liệu hoặc tại đại lý hàng tàu (đối với hàng nhập khẩu) cần phải theo dõi số lƣợng, tiến độ và các điều kiện nhận hàng. Nếu có vấn đề phát sinh phải báo cáo với trƣởng phòng kế hoạch để giải quyết kịp thời.
Mặt khác, trƣởng phòng kế hoạch phải báo cho các bộ phận liên quan chuẩn bị điều kiện nhận hàng. Hàng về đến kho sẽ đƣợc kiểm tra bởi phòng kỹ thuật- KCS, nếu sau khi kiểm tra mà không đạt chất lƣợng theo yêu cầu thì công ty sẽ trả lƣợng hàng không đạt yêu cầu đó về nhà cung cấp, ngƣợc lại sẽ đƣợc đƣa vào sản xuất theo quy trình của nhà máy.
4.3.2 Tồn kho nguyên liệu
4.3.2.1 Kho nguyên liệu của công ty
Kho nguyên liệu của công ty đƣợc trang bị các thiết bị nâng chuyển. Nhân viên gồm 1 thủ kho, và 10 nhân viên tổ nâng hàng sử dụng chung với kho thành phẩm.
Nguyên vật liệu lƣu kho đƣợc đặt trên những pallet, các pallet này đƣợc bố trí thành 2 hàng dọc trong kho, khoảng cách giữa các pallet với tƣờng kho và giữa các pallet với nhau là 4-5m. Nguyên vật liệu đƣợc đặt ngẫu nhiên, không quy định chính xác pallet nào dành cho nguyên liệu nào.
Kho đƣợc lắp thiết bị báo cháy, các ống nƣớc bao quanh toàn khu vực kho sử dụng cho việc chữa cháy trong trƣờng hợp cháy nổ xảy ra.. Diện tích kho nguyên liệu là 1000 m2.
Thông tin nguyên liệu đƣợc lƣu giữ bằng máy tính theo hình thức thủ công, không sử dụng phần mềm quản lý kho vì số lƣợng hàng hoá tƣơng đối thấp. Các thủ tục hành chính cũng nhƣ yêu cầu xuất nhập kho nguyên liệu đƣợc quản lý bởi phòng kế hoạch. Quy trình xuất hàng theo hình thức FIFO, đảm bảo nguyên liệu đƣợc sử dụng hiệu quả nhất.
Bảng 4.3. Số lƣợng nguyên liệu lƣu kho đến cuối tháng 8/2013
STT Nguyên liệu Đơn vị Số lƣợng
1 Nhóm hạt tạo sợi kg 359 950 2 Nhóm hạt tráng màng kg 415 225 3 Nhóm hạt tạo keo kg 10 950 4 Giấy kraft kg 376 508 5 Phụ gia kg 89 019 6 Chỉ kg 6 837
7 Dung môi, hồ dán, vải lau kg 3 460
8 Mực in kg 6 535
9 Bột màu kg 300
(Nguồn: Phòng kế hoạch)
4.3.2.2 Thực trạng lƣu kho nguyên liệu
Hạt nhựa và giấy Kraft là nguyên liệu đƣợc lƣu kho nhiều nhất, vì đây là mặt hàng có thời gian vận chuyển lâu nhất. Nếu là hàng trong nƣớc (công ty mua lại từ các công ty thƣơng mại ) thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc có hàng là 5-7 ngày. Nếu là
hàng nhập khẩu trực tiếp qua cảng Cần Thơ, thời gian lâu nhất nhận đƣợc nguyên liệu là 10 ngày.
Các loại nguyên liệu của các nhà cung cấp trong nƣớc nhƣ mực in, dung môi, chỉ may đƣợc lƣu kho với số lƣợng thấp, nguyên nhân chính là do mực in và dung môi là hai loại nguyên liệu dễ gây cháy nổ, hơn nữa thời gian nhận hàng của các loại nguyên liệu này tƣơng đối ngắn khoảng 1-2 ngày.
4.3.2.3 Quy trình xuất- nhập kho nguyên vật liệu
Quy trình nhập kho nguyên liệu
Hình 4.3. Sơ đồ nhập nguyên liệu
: Dòng nguyên liệu di chuyển : Dòng thông tin THỦ KHO KCS (kiểm tra nguyên liệu) PHÒNG KẾ HOẠCH KHO BÃI HÀNG VỀ ( Cty vận chuyển) yes no TRẢ HÀNG
Tóm tắt quy trình nhập nguyên liệu
- Phòng kế hoạch thông báo thông tin hàng về (số lƣợng, thời gian)
- Thủ kho sắp xếp thời gian, nhân công, chuẩn bị kho bãi để tiếp nhận hàng. - Khi hàng về đến công ty, thủ kho sẽ điều động nhân viên tổ nguyên liệu đến
bốc dỡ hàng hoá (đảm bảo tính khoa học quy trình xếp dỡ- lƣu kho)
- Phòng kỹ thuật-KSC kiểm tra chất lƣợng của nguyên liệu, gởi kết quả về phòng kế hoạch, lập thủ tục nhập hàng.
- Hoàn thành các thủ tục có liên quan.
Quy trình xuất kho nguyên liệu
Hình 4.4. Quy trình xuất kho nguyên liệu
Tóm tắt quy trình xuất hàng nội bộ( phục vụ sản xuất)
- Quản đốc sản xuất từng bộ phận có nhu cầu lập đề nghị xuất kho chuyển đến phòng kinh doanh (giấy đề nghị xuất kho ghi rõ chủng loại, số lƣợng)
- Phòng kế hoạch xem yêu cầu, kí tên chuyển giao cho chủ kho : Dòng nguyên liệu di chuyển
: Dòng thông tin KHO NGUYÊN LIỆU PHÂN XƢỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH
- Thủ kho sẽ căn cứ giấy đề nghị xuất kho kiểm tra đúng loại, xuất đủ số lƣợng hàng và ký giao nhận với ngƣời sản xuất
- Thủ kho nguyên liệu cuối tuần sẽ chuyển toàn bộ giây đề nghị-xuất kho về nhân viên nguyên liệu
- Cuối tháng, nhân viên nguyên liệu tập hợp chứng từ, đối chiếu số lƣợng hàng thực xuất với kế toán trƣởng sản xuất lập “phiếu xuất kho” hàng tháng.
- Nhân viên nguyên liệu cập nhật thẻ kho, đối chiếu xuât nhập mỗi cuối tháng.
4.3.3 Quá trình sản xuất
4.3.2.1 Nguồn nhân lực hiện tại của công ty
Tổng số công nhân viên của công ty hiện tại là 354 ngƣời. Khối văn phòng gồm 19 ngƣời. Khối nhân viên trực tiếp sản xuất có 258 ngƣời, trong đó số lƣợng công nhân nữ là 112 ngƣời. Khối phục vụ-phụ trợ có 59 ngƣời. Lƣơng công nhân tính theo ca làm việc 1 tháng. Công nhân làm việc theo 3 ca, mỗi ca 8 giờ, 7 ngày/tuần. Công nhân phân xƣởng chỉ đƣợc nghỉ vào ngày lễ. Ngoài ra, khi nhu cầu sản xuất thấp (thƣờng là tháng 11- tháng 4), công nhân sẽ đƣợc nghỉ ngƣợc lại phải tăng ca khi lƣợng hàng sản xuất lớn. Nhân viên văn phòng đƣợc nghỉ 2 ngày cuối tuần thứ 7 và chủ nhật.
Bảng 4.4. Tình hình nhân sự công ty SADICO năm 2013
Đơn vị Số lƣợng Nữ
Khối gián tiếp
Văn phòng 19 15
Xƣởng 28 0
Phục vụ- phụ trợ 59 3
Khối trực tiếp Xƣởng 258 112
Quản đốc mỗi phân xƣởng quản lý quá trình sản xuất, tổ chức thực hiện các đơn hàng, kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, duy trì kỹ luật lao động. Quản đốc kiểm tra tình hình làm việc của công nhân về thời gian làm việc trong ngày cũng nhƣ số ngày làm việc trong tháng. Tổ trƣờng, tổ phó xem sét kiểm tra các hoạt động trong phạm vi mình quản lý, báo cáo với quản đốc khi có vấn đề xảy ra. Công nhân nhà máy đƣợc đào tạo đầy đủ theo các tiêu chuẩn ISO và tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ vận hành máy móc thiết bị. Các công nhân ca 3 đều có chế độ nghỉ bù theo luật lao động
Bảng 4.5. Số lƣợng cán bộ quản lý trong từng phân xƣởng
Phân xƣởng Tổ trƣởng Tổ phó Quản đốc Phó quản đốc
Phân xƣởng I Tạo sợi 3 3 1 4 Tráng màng 2 2 Phân xƣởng II 2 - 1 4 Phân xƣởng tái chế 1 - 1 -
Phân xƣởng cơ điện 2 2 1 -
(Nguồn: Phòng tổ chức- hành chánh của công ty) 4.3.2.2 Kế hoạch sản xuất
Phòng kế hoạch tiến hành dự báo sản lƣợng đầu ra theo từng quý, dựa trên số liệu của những quý trƣớc bằng phƣơng pháp bình quân di động kết hợp phƣơng pháp dự báo theo mùa vụ và hỏi ý kiến chuyên gia. Theo kinh nghiệm của nhà quản lý cho rằng nhu cầu sản phẩm của mùa mƣa( khoảng từ tháng 5- tháng 10) đạt khoảng 70% so với mùa khô( khoảng từ tháng 11- tháng 4).
Sau khi có số liệu cụ thể về nhu cầu thành phẩm, phòng kế hoạch sẽ lập kế hoạch sản xuất, tiến hành đặt hàng nguyên liệu sản xuất bao gồm: hạt nhựa, mực in,
dung môi, chỉ may, giấy Kraft… Lƣu kho thành phẩm đến khi giao hàng cho khách hàng.
Khi phòng kế hoạch nhận đƣợc đơn hàng sẽ cung cấp thời gian nhận hàng cho khách hàng đồng thời lên kế hoạch sản xuất tại nhà máy. Thông thƣờng khách hàng sẽ đặt hàng một lần cho mỗi tháng, lƣợng sản phẩm yêu cầu thay đổi tuỳ theo nhu cầu của khách hàng. Các phân xƣởng tiến hành sản xuất theo từng đơn hàng sản phẩm, sau mỗi loạt hàng sẽ tiến hành vệ sinh và thiết lập lại tiêu chuẩn các máy móc thiết bị chuẩn bị cho đợt hàng sau.
4.3.2.4 Các dây chuyền sản xuất của nhà máy
Dây chuyền tạo sợi PP
Dây chuyền gồm có 4 máy tạo sợi
Mô tả quá trình hoạt động: Hạt nhựa sau khi đƣợc đƣa vào máy đùn nhựa nóng chảy, qua bộ phận kéo màng và đƣợc cắt sợi tại đây sau đó qua bộ phận gia nhiệt dãn sợi, kéo sợi và cuối cùng đƣợc quấn thành những ống sợi tại dàn máy thu sợi. Độ dày của sợi phải đạt kích thƣớc 1200 Denier (sợi có kích thƣớc bằng 10800 m và khối lƣợng bằng 1.2 kg)
Số lƣợng công nhân vận hành: 3 công nhân vận hành trên mỗi máy Công việc cụ thể:
Công nhân chuẩn bị cho máy chạy, hạ dao cắt, phân bố sợi, cho hoạt động bộ phận quấn sợi, dùng súng hút chỉ để đƣa từng sợi chỉ đến máy quấn (thao tác phải khẩn trƣơng). Công nhân yêu cầu KCS kiểm tra chất lƣợng sợi.
Hình 4.6. Các ống sợi đang quấn sợi (manh)
Dây chuyền dệt
- Dây chuyền gồm có 80 máy dệt
- Số lƣợng công nhân vận hành: 1 công nhân sẽ vận hành 3 máy - Mô tả hoạt động trên máy:
Sợi dọc đƣợc trục cửi xỏ đi qua xà sau, xà cảm ứng và đƣợc luồng qua dây curoa máy. Sợi ngang từ cuộn sợi đƣợc cấp quấn vào và đƣợc vòi khí nén đƣa qua miệng vải, tiếp theo ba tăng dập sợi ngang vào miệng vải, vải đƣợc hình thành sẽ do trục cuốn cuốn đi. Quá trình cứ lặp đi lặp lại nhƣ vậy. Và sau cùng, vải đƣợc cuộn vào trục vải.
- Công việc cụ thể:
Công nhân sử dụng xe đẩy lấy ống sợi ở dây chuyền kéo sợi, xỏ sợi vào khung dệt, dùng xe nâng tay chuyển cuộn bao đến điểm tập kết. Trong khi vận hành, công nhân kiểm tra sợi dệt đúng chủng loại hay không. Kiểm tra các xỏ chỉ theo quy định chuẩn, kiểm tra lƣợng nƣớc sử dụng, con nhảy, khổ dệt cuộn quấn có đạt không( 1070- 1080mm). Kiểm tra mép cắt bao, mật độ chỉ dọc chỉ ngang có xếp/ hở không.
Vệ sinh dao cắt nhiệt, mép cắt thẳng. Khi sử dụng chỉ cần chú ý: + Chỉ phải đƣợc sử dụng sát lõi,
+ Khắc phục lỗi dệt khi nối chỉ dọc, ngang, + Sử dụng điện nƣớc hợp lý
Dây chuyền tráng màng
- Dây chuyền tráng màng gồm có 4 máy
- Số lƣợng công nhân vận hành : 2 công nhân trên mỗi máy - Công việc cụ thể:
Công nhân nạp liệu vào dây chuyền, nguyên liệu là những cuộn bao và lấy cuộn bao đã đƣợc tráng máng khỏi máy, vận hành máy tráng màng.
Nhiệt độ chảy màng từ 290oC- 320oC, độ dày của màng là 28 g/m2
.
- Mô tả hoạt động: Cuộn bao đƣợc xe nâng vận chuyển lắp lên máy tráng màng, tấm bao đƣợc tráng lớp nhựa PP dày để tăng liên kết của sợi vải chống ẩm
Dây chuyền in ghép định hình
- Dây chuyền gồm 6 máy in
Sử dụng máy nâng tay nạp nguyên liệu cuộn bao vào máy, lấy bao ra khỏi máy. Thƣờng xuyên kiểm tra qui cách sản phẩm, nội dung in, chất lƣợng mối dán, sắp xếp bao ngay ngắn gọn gàng đƣa vào điểm tập kết chuẩn bị cho công đoạn tiếp theo. Phân loại phế liệu- phế phẩm, khống chế loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu. Dọn dẹp nơi làm việc, lau chùi máy móc thiết bị.
- Mô tả hoạt động:
Cuộn bao sau khi đã đƣợc tráng màng sẽ đƣợc in ấn, tạo ống bao, tách ống bao, đƣa ống bao ra khỏi máy.
Dây chuyền may- xếp van
- Dây chuyền gồm 10 máy may
- Số lƣợng công nhân vận hành : 3 công nhấn trên mỗi máy may - Công việc cụ thể:
Công nhân vận hành máy may- xếp van đúng yêu cầu. Kiểm tra và theo dõi máy- thiết bị do mình vận hành, báo cáo và đề xuất khi có yếu tố bất thƣờng xảy ra
Công nhân ép kiện kiểm tra số lƣợng- chủng loại và số lô, chịu trách nhiệm về số lƣợng và chất lƣợng sau khi ép kiện, chất xếp lên pallet theo yêu cầu từng loại sản phẩm. Ghi chép- báo cáo số lƣợng cho trƣởng ca sau sản xuất.
- Mô tả hoạt động:
Các máy may tự động sẽ xếp van, ghép nẹp, may bao thành phẩm. Dàn máy may đầu, đóng bao: ống bao đuợc đƣa đến cấp đều cho hệ thống gập van tự động và đến máy may đầu, đóng bao cùng đồng thời qua hệ thống băng xích có vấu. Sản phẩm bao bì hoàn thành theo băng tải ra đóng kiện.
Bảng 4.6 . Thống kê số lƣợng sản phẩm cung cấp cho khách hàng năm 2012 (Đơn vị tính: kg) Sản phẩm Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng Vỏ bao P(gạo) 117,000 119,900 101,600 100,800 75,880 63,595 77,700 83,691 76,650 63,499 105,165 91,230 1,076,710 Vỏ bao P ( XM) 2,484,940 3,544,600 2,801,300 2,766,950 2,153,830 1,653,141 2,229,220 2,203,353 2,185,540 1,715,708 3,013,780 2,376,850 29,129,212 Vỏ bao PK 1,565,590 2,066,290 1,593,450 1,571,290 1,238,321 919,443 1,286,089 1,231,767 1,258,446 968,786 1,738,063 1,323,410 16,760,945 Vỏ bao KP 85,920 279,600 187,710 183,390 155,260 93,303 164,500 129,672 159,180 109,005 221,825 135,210 1,904,575 Vỏ bao KPK 681,110 907,600 592,910 578,270 496,818 284,620 528,626 399,114 510,181 340,880 712,500 413,180 6,445,809 Tổng 4,934,560 6,917,990 5,276,970 5,200,700 4,120,109 3,014,102 4,286,135 4,047,597 4,189,997 3,197,877 5,791,333 4,339,880 55,317,250
4.3.2.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm
Mỗi một loại sản phẩm đều có công thức cũng nhƣ yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Quy cách sản xuất cho từng sản phẩm đƣợc quy định trong văn bản, do cán bộ quản lý. Một số vấn đề thƣờng gặp trong quá trình sản xuất:
- Sai màu mực tiêu chuẩn cho loại bao mà khách hàng yêu cầu - Kích thƣớc sợi (manh) nhỏ hoặc lớn hơn yêu cầu
- Màu mực không đồng đều - Tráng màng không kín bao
- Bao lỗi dệt do đứt chỉ tạo thành những lỗ caro trên bề mặt bao.
Chính vì vậy, trong suốt quá trình sản xuất nhân viên KCS liên tục luân phiên lấy mẫu kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện sai sót để chỉnh sửa giúp sản phẩm luôn đạt chất lƣợng yêu cầu.
4.3.2.6 Chi phí sản xuất
Bảng 4.7. Chi phí sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2013
Loại chi phí Số tiền(VNĐ)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 100,192,803,554 Chi phí nhân công trực tiếp 12,043,759,275 Chi phí sản xuất gián tiếp 17,211,977,156
Tổng 129,448,539,985
Có thể thấy chi phí nguyên liệu chiếm hơn 70% trong tổng thể chi phí sản xuất. Công suất tối đa của nhà máy là 80 triệu bao/ năm, tuy nhiên hiện tại nhà máy chỉ hoạt động với công suất 55 triệu bao/năm vì lƣợng đặt hàng còn thấp. Khi đơn hàng ít, công nhân sẽ đƣợc nghỉ. Ngƣợc lại, khi đơn hàng nhiều công nhân phải tăng ca.
4.3.2.7 Yêu cầu đặt ra cho nhà máy theo theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
- Giảm tỉ lệ bao bể dƣới 0.1% - Giảm tỉ lệ trong sản xuất dƣới 3%
- Duy trì hệ thống quản lý tích hợp và hệ thống quản lý phòng thí nghiệm theo ISO số lƣợng trên 48 triệu bao.
Cho đến thời điểm hiện tại, công ty vẫn chƣa có vi phạm nào về yêu cầu của hệ