Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường THCS quận 3, Tp. Hồ Chí Minh (Qua khảo sát tại trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh) (Trang 92)

B. NỘI DUNG

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề

đề xuất

3.3.1. Giới thiệu về quá trình khảo sát

- Đối tượng khảo sát ý kiến: 92 Cán bộ quản lý và tập thể sư phạm trường THCS Hai Bà Trưng Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

- Thời gian và địa điểm khảo sát: Từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2012, tại

trường THCS Hai Bà Trưng Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.

3.3.2. Kết quả thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của một số giảipháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục chính trị tư pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh trường THCS Hai Bà Trưng trên địa bàn quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh.

3.3.2.1. Khảo nghiệm về tính cần thiết

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất

TT Các giải pháp Mức độ đánh giá (%) Rất cần Cần Thiết Ít cần Thiết Không cần

1 Nhóm giải pháp xây dựng hội đồng

chính trị trong nhà trường 97,8 2,2 0 0

2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức

trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 95,7 4,3 0 0

3

Giải pháp tạo sự gắn kết , phối hợp giữa các tổ trưởng,giáo viên chủ nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt trong hoạt động giáo dục cho học sinh

96,7 3,3 0 0

4

Giải pháp tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy môn GDCD

97,8 2,2 0 0

5

Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho HS

87,0 8,7 4,3 0

6 Giải pháp xây dựng “Trường học thân

thiện” 91,3 8,7 0 0

7 Giải pháp Hội Cha mẹ học sinh và các

đoàn thể. 85,9 7,6 6,5 0

Trung bình chung 93,2 5,3 1.5 0

Nhận xét: Có 93,2% ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp trên đều rất cần thiết, trong đó xếp theo tỉ lệ thì giải pháp xây dựng hội đồng giáo dục chính trị trong nhà trường là cần thiết nhất.

3.3.2.2. Khảo nghiệm về tính khả thi

TT Các giải pháp Mức độ đánh giá (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

1 Nhóm giải pháp xây dựng hội đồng

chính trị trong nhà trường 98,9 1,1 0 0

2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức

trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 93,5 6,5 0 0

3

Giải pháp tạo sự gắn kết, phối hợp giữa các tổ trưởng,giáo viên chủ nhiệm lớp-lực lượng nòng cốt trong hoạt động giáo dục cho học sinh

91,3 8,7 0 0

4

Giải pháp tăng cường công tác quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy môn GDCD

98,9 1,1 0 0

5

Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc giáo dục đạo đức cho HS

84,8 8,7 6,5 0

6 Giải pháp xây dựng “Trường học thân

thiện” 84,8 10,9 4,3 0

7 Giải pháp Hội Cha mẹ học sinh và các

đoàn thể. 80,4 10,9 8,7 0

Trung bình chung 90,4 6,8 2,8 0

Nhận xét: Có 90,4% ý kiến cho rằng cả 7 giải pháp trên đều có tính khả thi cao, trong đó giải pháp xây dựng hội đồng giáo dục chính trị tư tưởng trong nhà trường là khả thi nhất.

Nhận xét chung về kết quả khảo nghiệm: Qua khảo nghiệm cho thấy cả 7 giải pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó hầu hết ý kiến của cán bộ quản lý và tập thể sư phạm nhà trường đều cho rằng giải pháp xây dựng Hội đồng giáo dục chính trị trong nhà trường rất cần thiết và khả thi nhất.

Trong số các giải pháp đã được đề xuất, giải pháp 1, 2 và 4, 5 là giải pháp cơ bản, quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng cho HS nhà trường. Nếu làm tốt, nó là cơ sở, nền tảng cho các giải pháp khác làm tốt hơn. Các giải pháp còn lại là các giải pháp có tính đòn bẩy thúc đẩy nâng cao hiệu quả của đề tài luận văn.

Kết luận chương 3

Dựa trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, luận văn đã đưa ra những giải pháp cơ bản trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh phù hợp với đặc thù của Trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh. Những giải pháp đó nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo những học sinh phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, có lý tưởng sống tốt đẹp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Các giải pháp trên cần phải được nghiên nghiêm túc và đầy đủ mới có thể nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh. Điều này đòi hỏi không chỉ ý thức học tập, rèn luyện của các em học sinh mà còn là sự nỗ lực của GV và sự quan tâm quản lý đồng bộ của cả một hệ thống giáo dục.

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Hơn 20 mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có những chuyển biến tích cực, toàn Đảng, toàn dân phấn khởi, tin tưởng vào những bước đi vững chắc trên con đường xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi cần phải tạo ra và phát huy được những nguồn lực trong nước, đặc biệt là nguồn lực con người, có thể nói đây chính là nguồn lực chủ yếu góp phần tích cực tạo ra động lực phát triển cho đất nước. Do đó, vấn đề Giáo dục và Đào tạo cần phải có sự quan tâm đúng mức, trong đó đặc biệt chú ý đến tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho sinh viên, HS, những nơi đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. Chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi vừa phải có trình độ chuyên môn cao, có kỹ

năng nghề nghiệp, vừa có được những phẩm chất tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống phù hợp với truyền thống, với xu thế phát triển chung của thế giới.

Vì lẽ đó, công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS trong nhà trường luôn là vấn đề bức thiết và có nhiều phức tạp, không chỉ tăng cường sự quản lý chặt chẽ, khoa học mà còn phải thường xuyên nghiên cứu cập nhật những vấn đề mới nảy sinh trong sự phát triển, có biện pháp điều tra khảo sát thực trạng tình hình để có được những đánh giá đúng về các vấn đề cụ thể mà chúng ta đang quan tâm, trên cơ sở đó có những giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả về công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS.

Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài nghiên cứu này đã được tác giả nghiên cứu, trình bày khá đầy đủ hệ thống lý luận khoa học, phù hợp với yêu cầu nghiên cứu của nội dung đề tài; đáp ứng được yêu cầu việc đánh giá, nhận xét về thực trạng công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS.

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích biểu hiện về nhân cách, lối sống của HS, thực trạng tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS của nhà trường. Các kết quả nghiên cứu nêu trên chỉ mới là bước đầu, thể hiện qua sự phân tích tình hình, thực trạng, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế tại trường THCS Hai Bà Trưng - Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh và học hỏi ở các trường bạn, sau đó đề xuất các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS ở trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, rút ra được những nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm về công tác quản lý, giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho học sinh THCS của nhà trường, tôi đã đưa ra các giải pháp nhằm đóng góp một phần vào quá trình nghiên cứu, quản lý, tạo ra sự chuyển

biến tích trong công tác xây dựng nhân cách, lý tưởng sống và đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên, để các giải pháp thực sự hiệu quả, pháp huy tác dụng, chúng tôi xét thấy cần có sự quan tâm của các cấp quản lý trong hệ thống Giáo dục và Đào tạo từ Trung ương đến Cơ sở.

Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục chính trị tư tưởng để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.

Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng uỷ, Chi bộ, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoải trường đối với công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho HS.

Nhà trường thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục HS, nhằm thu hút sự tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.

Cần quan tâm công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức cho HS phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhờ kịp thời nhằm tạo động lực mạnh mẽ trong phong trào rèn luyện của HS.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Chí Bảo, Văn hóa và sự phát triển nhân cách của thanh niên,

Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Hà Nội, 1997

2. Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD

từ thực tiễn dạy học ở trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001.

3. Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học Giáo dục công dân ở trường PTTH,

Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1999.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức- nhân văn,

Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục công dân lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 2006.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo dục Công dân lớp 10, 11, Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 2005.

7. Lê Thị Bừng, Gia đình, trường học đầu tiên của lòng nhân ái, Nxb Giáo

dục, Hà Nội, 1998.

8. Nguyễn Trọng Chuẩn, Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị

trường ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.

9. Phạm Khắc Chương, Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức

cho học sinh THPT, Tạp chí NCGD, Hà Nội, 1997.

10.Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb CTQG,

Hà Nội, 2003.

11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần

thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994.

12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần

13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCHTWƯ khóa

VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCHTWƯ khóa

VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997.

15.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998.

16.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội Nghị lần 3 BCHTWƯ khóa

VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998

18.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006

19.Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005.

20.Trần Minh Đoàn, Giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư

tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay, Luận án TS Triết học, Học viện

CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002.

21.Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb CTQG, H. 1999.

22.GS.VS. Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới,

Hà Nội, 1994.

23.GS.VS. Phạm Minh Hạc, Những vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện

Tâm lý học, H.1995.

24.Hồ Thị Hoa, Vấn đề nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo

đức cho học sinh THPT ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học

viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000.

25.Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu, Hệ thống phạm trù đạo đức và giáo

dục đạo đức cho thanh niên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004.

27.GS.Vũ Khiêu, Đạo đức đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội, 1974.

28.C. Mác- Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

29.C. Mác- Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

30.C. Mác- Ph. Ăgghen, toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

31.C. Mác- Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

32.Các Mác- Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995.

33.Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt

Nam trong tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000

34.V.I. Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978.

35.Song Thành, Văn hóa đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở thời kỳ

hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị , Hà Nội, 2007

36.Giáo trình Đạo đức học, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000.

37.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002.

38.Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002

39.Kim Thư sưu tầm, hệ thống hoá, Tìm hiểu đường lối đổi mới của Đảng

Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội: Từ đại hội I đến đại hội XI: Nxb Lao động, Hà Nội, 2011.

E. CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ VÀ ĐƯƠC CÔNG BỐ

Đoàn Hữu Khánh, bài viết “ VÀI SUY NGHĨ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, THANH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ”

Được công bố trên báo TẠP CHÍ GIÁO DỤC số đặc biệt tháng 4 2012, trang 67 mục Lý luận giáo dục – dạy học.

F. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Bảng khảo sát, thăm dò ý kiến của học sinh về mức độ quan tâm và ham thích với các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng

Họ và tên: Lớp: Khối: TT Các hoạt động Mức độ Rất Ham thích Ham thích Không Quan tâm, Không thích Số lượng / % 1

Tổ chức sinh họat chính trị tư tưởng: Kể chuyện Bác Hồ, các họat động tương thân tương trợ trong trường 2 Tổ chức các sinh hoạt về các ngày lễ,

ngày kỷ niệm, sinh họat truyền thống

3

Các hoạt động sinh họat về tấm gương nguời tốt việc tốt, giúp đỡ đồng bào bão lụt

4 Tổ chức các hoạt động tham quan các di tích lịch sử

5 Tổ chức thăm và tặng quà mẹ Việt Nam Anh hùng.

6 Học tập các môn Toán – Lý – Hóa

7 Học tập môn Giáo dục công dân

PHỤ LỤC 2

Bảng khảo sát, thăm dò ý kiến của học sinh về những phẩm chất nào sau đây, được em thấy là cần thiết, quan tâm về lòng tự hào của bản thân trong tương lai”

Họ và tên: Lớp: Khối:

TT PHẨM CHẤT Số ý

kiến Tỉ lệ %

1 Tự hào với truyền thống vinh quang của tổ chức Đoàn, Đội, Đảng và Bác Hồ

2 Yêu quê hương đất nước, yêu nhân dân, tự hào của dân tộc.

3 Lòng nhân ái, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.

4 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; vâng lời thầy cô.

5 Ý thức xây dựng trường, lớp, vững mạnh.

6 Ý thức, động cơ, thái độ học tập đúng đắn.

PHỤ LỤC 3

Bảng đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất để nâng cao công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh

Họ và tên giáo viên (cán bộ): Bộ phận công tác: TT Các giải pháp Mức độ đánh giá (%) Rất cần Cần Thiết

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh ở các trường THCS quận 3, Tp. Hồ Chí Minh (Qua khảo sát tại trường THCS Hai Bà Trưng, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w