Thời điểm, địa điểm gửi, nhận thụng điệp điện tử

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ứng dụng mã nguồn mở trong thương mại điện tử và xây dựng website tối ưu bán hàng thực phẩm (Trang 104)

- Khỏch hàng tiết kiệm thời gian đối với cỏc giao dịch ngõn hàng từ Internet được thực hiện và xử lý một cỏch nhanh chúng và hết sức chớnh xỏc Khỏch hàng khụng cần phải tới tận văn phũng giao

CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.2.7 Thời điểm, địa điểm gửi, nhận thụng điệp điện tử

Thời gian giao kết rất quan trọng để xỏc định thời điểm bắt đầu nghĩa vụ của cỏc bờn. Do cỏc bờn trong TMĐT khụng quen biết nhau, ở xa nhau, liờn lạc với nhau qua mạng nờn xỏc định thời điểm giao kết thương mại là khú khăn và cỏc bờn rất dễ hiểu khỏc nhau về thời điểm giao dịch. Điều đú dễ dẫn đến cỏc tranh chấp.

Người được chào hàng cú thể chấp nhận lời chào hàng và theo đú tạo ra một hợp đồng trực tiếp. Sự phản hồi của khỏch hàng chấp nhận đơn chào hàng là sự trả giỏ. Trường hợp này người mua là người trả giỏ, người bỏn là người chấp nhận hợp đồng. Việc xỏc lập hợp đồng khụng nhất thiết phải do con người thực hiện, mà cú thể chấp nhận tự động bằng hệ thống mỏy múc. Vớ dụ, khi người chủ đặt mỏy bỏn nước giải khỏt tự động, được coi là chấp nhận trả giỏ khi khỏch bỏ tiền vào mỏy.

Khi tiến hành TMĐT, người chào hàng cú thể quy định thời gian gửi ý kiến chấp nhận, khi đú thời điểm chấp nhận hợp đồng là thời điểm thụng tin chấp nhận của khỏch hàng nhập vào hệ thống của người chào hàng.

Thời gian nhận được thụng điệp điện tử được xỏc định theo nguyờn tắc sau:

a/ Nếu người nhận chỉ định một hệ thống thụng tin để nhận thỡ thời gian nhận là khi thụng điệp điện tử nhập vào hệ thống thụng tin đú hoặc khi nhập vào hệ thống thụng tin khỏc nhưng người nhận đang làm việc để truy lục thụng điệp điện tử.

b/ Nếu người nhận khụng chỉ định hệ thống thụng tin thỡ tớnh thời điểm nhận là thời điểm thụng điệp điện tử truy nhập vào hệ thống thụng tin của người nhận.

2. E-UCP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT TRèNH CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Trong thương mại quốc tế, hoạt động thanh toỏn quốc tế phổ biến được dựa trờn cơ sở xuất trỡnh bộ chứng từ thanh toỏn bằng giấy. Thụng thường, người mua thường chỉ thị cho Ngõn hàng Phỏt hành phỏt hành thư tớn dụng, sau đú Ngõn hàng Phỏt hành tiếp tục chỉ thị cho Ngõn hàng Thụng bỏo để thụng bỏo hay xỏc nhận thư tớn dụng, với mục đớch thụng qua thư tớn dụng đảm bảo rằng người bỏn sẽ được thanh toỏn khi xuất trỡnh bộ chứng từ thanh toỏn đỳng như cỏc quy định trong thư tớn dụng. Mặc dự quỏ trỡnh này cú khả năng phỏt sinh nhiều sai sút về chứng từ và mất nhiều cụng sức, thời gian của cỏc nhà kinh doanh do phải sử dụng nhiều loại chứng từ, song phương thức thanh toỏn quốc tế này cho đến hiện nay vẫn là phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong cỏc hoạt động giao dịch thương mại quốc tế. Sự ra đời của eUCP điều chỉnh việc xuất trỡnh chứng từ thanh toỏn điện tử đó đưa hoạt động thanh toỏn quốc tế vào một giai đoạn mới với cỏc giao dịch thanh toỏn quốc tế được thực hiện căn cứ vào việc xuất trỡnh cỏc chứng từ điện tử qua mạng (Internet). Với tốc độ phỏt triển mạnh mẽ của CNTT và thương mại điện tử, xuất trỡnh chứng từ thanh toỏn điện tử được coi là hỡnh thức thanh toỏn của tương lai, đặc biệt là khi cộng đồng cỏc ngõn hàng quốc tế thống nhất ỏp dụng phương thức này, sử dụng chứng từ điện tử trong thanh toỏn quốc tế sẽ gúp phần tạo ra cuộc cỏch mạng trong ngành ngõn hàng, tài chớnh và là dấu hiệu của sự bắt đầu nền thương mại điện tử toàn cầu. Bài viết này nhằm làm rừ một số nội dung cơ bản của eUCP và phõn tớch những vấn đề liờn quan đến việc xuất trỡnh chứng từ điện tử trong thanh toỏn quốc tế; từ đú đỏnh giỏ khả năng ứng dụng trong hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

2.1.Giới thiệu về eUCP

Cựng với sự phỏt triển của thương mại điện tử, cỏc giao dịch điện tử ngày càng trở nờn phổ biến với việc điện tử hoỏ cỏc chứng từ núi chung và chứng từ thanh toỏn quốc tế núi riờng; điều này làm nảy sinh nhu cầu cú một tiờu chuẩn quốc tế điều chỉnh việc sử dụng cỏc chứng từ điện tử trong thanh toỏn quốc tế. Uỷ ban Ngõn hàng của Phũng Thương mại Quốc tế (International Chamber of

Commerce) đó thành lập tổ cụng tỏc gồm cỏc chuyờn gia về UCP, thương mại điện tử, luật, vận tải, bảo hiểm... để soạn thảo cỏc quy định bổ sung cho UCP. Sau 18 thỏng làm việc, cuối cựng bản phụ chương của UCP 500 với tờn gọi eUCP điều chỉnh việc xuất trỡnh chứng từ điện tử trong thanh toỏn quốc tế đó ra đời và chớnh thức cú hiệu lực vào ngày 1 thỏng 4 năm 2002. Bản phụ chương eUCP đó bổ sung thờm những khỏi niệm mới để phự hợp hơn với mụi trường kinh doanh điện tử như: “chứng từ” (document) được định nghĩa mở rộng bao gồm “bản ghi điện tử” (electronic record); “địa điểm xuất trỡnh” (place of presentation) đối với cỏc chứng từ điện tử được mở rộng thờm gồm “địa chỉ điện tử” (an electronic address); chữ ký truyền thống (sign) được mở rộng bao gồm cả “chữ ký điện tử” (electronic signature). Bờn cạnh đú, eUCP giải quyết hầu hết cỏc vấn đề cơ bản liờn quan đến xuất trỡnh chứng từ điện tử như:

- Hỡnh thức (format) của cỏc chứng từ điện tử - Phương thức xuất trỡnh

- Thực hiện chấp nhận hay từ chối cỏc chứng từ điện tử - Quy định về bản gốc của chứng từ điện tử

- Giải phỏp khi ngõn hàng khụng xử lý được chứng từ hay khi chứng từ bị hư hỏng...

Mặc dự cỏc chứng từ truyền thống bằng giấy chắc sẽ cũn tiếp tục được sử dụng trong thời gian tới, song khụng tổ chức liờn quan đến thương mại quốc tế nào cú thể bỏ qua khả năng ứng dụng và triển khai cỏc chứng từ điện tử.

2.2.Quan hệ giữa eUCP và UCP500

Trờn thực tế, eUCP khụng thay thế UCP500 mà là một bộ phận bổ sung của UCP500. Việc ỏp dụng eUCP chỉ cú hiệu lực khi trong thư tớn dụng cho phộp xuất trỡnh chứng từ điện tử. Điều này cũng cú nghĩa là những thư tớn dụng chỉ yờu cầu xuất trỡnh chứng từ như truyền thống sẽ khụng chịu sự điều chỉnh của eUCP. Tuy nhiờn, bằng việc định ra tiờu chuẩn cho việc xuất trỡnh chứng từ điện tử, những nguyờn tắc trong eUCP điều chỉnh một số thay đổi trong thực tiễn thương mại quốc tế hiện nay và tương lai, nhất là khi thương mại điện tử phỏt triển, cỏc giao dịch cú xu hướng được tiến hành qua mạng ngày càng phổ biến hơn.

Để điều chỉnh việc xuất trỡnh bộ chứng từ thanh toỏn điện tử, eUCP đưa ra cỏc điều khoản quy định về hỡnh thức của chứng từ, phương thức xuất trỡnh, thời hạn xử lý, biện phỏp xử lý khi cỏc chứng từ này bị hư hỏng. Với mục tiờu này, eUCP đúng vai trũ cầu nối, bổ sung cho UCP500 để hoàn thiện hoạt động thanh toỏn quốc tế trong bối cảnh cỏc ngõn hàng, doanh nghiệp và cỏc tổ chức liờn quan đến thương mại quốc tế ứng dụng thương mại điện tử ngày càng sõu sắc.

Cần nhấn mạnh rằng, eUCP khụng thay đổi những điều khoản hiện tại của UCP500; trong trường hợp tất cả cỏc chứng từ được xuất trỡnh dưới dạng bằng giấy như truyền thống, cỏc điều khoản của eUCP hoàn toàn khụng điều chỉnh việc xuất trỡnh này.

2.3.Phạm vi điều chỉnh của eUCP

Tương tự như đối với UCP, thư tớn dụng sẽ khụng chịu sự điều chỉnh của eUCP trừ khi trong nội dung của thư tớn dụng quy định rừ. Bản thõn eUCP khụng thể đứng độc lập và vỡ vậy cần kết hợp với UCP, tuy nhiờn UCP500 hoàn toàn cú thể ỏp dụng độc lập trong trường hợp cỏc chứng từ thanh toỏn được xuất trỡnh bằng giấy.

Một điểm cần lưu ý là sự độc lập giữa việc xuất trỡnh bộ chứng từ thanh toỏn điện tử và việc phỏt hành thư tớn dụng điện tử. Thư tớn dụng đó và đang được phỏt hành dưới dạng điện tử trong nhiều thập kỷ, khi ngõn hàng mở thư tớn dụng sử dụng hệ thống SWIFT để gửi thư tớn dụng đến cho ngõn hàng thụng bỏo. eUCP giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến xuất trỡnh chứng từ điện tử, khụng đề cập đến vấn đề phỏt hành và gửi thư tớn dụng điện tử.

Mặc dự, eUCP cú hiệu lực từ ngày 1/4/2002, người hưởng lợi thư tớn dụng vẫn hoàn toàn cú thể xuất trỡnh một số hay toàn bộ cỏc chứng từ bằng giấy như truyền thống. Người đề nghị mở thư tớn dụng cũng vẫn cú thể cho người hưởng lợi lựa chọn việc xuất trỡnh chứng từ như truyền thống hay qua phương tiện điện tử - do đú người hưởng lợi thư tớn dụng vẫn hoàn toàn cú khả năng chọn thư tớn dụng chỉ được điều chỉnh bởi UCP500 và hoàn toàn xuất trỡnh chứng từ bằng giấy.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp và ngõn hàng trong giai đoạn chuyển đổi, cú ba trường hợp là: bộ chứng từ được xuất trỡnh như trong truyền thống (bằng giấy), một số cỏc chứng từ bằng giấy và một số dưới dạng chứng từ điện tử và toàn bộ chứng từ dưới dạng điện tử. Cả ba trường hợp này đều được điều chỉnh bởi eUCP. Hơn nữa, eUCP điều chỉnh khả năng xuất trỡnh từng chứng từ điện tử riờng lẻ tại cỏc thời điểm khỏc nhau chứ khụng xuất trỡnh tại cựng một thời điểm như trong truyền thống. Để cú thể cung cấp cho cỏc ngõn hàng một cơ chế xử lý cỏc chứng từ được xuất trỡnh như vậy, eUCP quy định mỗi chứng từ được xuất trỡnh đều kốm theo số L/C và đặc biệt là người hưởng lợi thư tớn dụng sẽ xuất trỡnh một bản “thụng bỏo hoàn thành bộ hồ sơ” (notice of completeness) khi tất cả cỏc chứng từ đó được xuất trỡnh.

Trong trường hợp nếu một thư tớn dụng yờu cầu xuất trỡnh chứng từ điện tử mà khụng đề cập đến sự điều chỉnh của eUCP, việc xuất trỡnh chứng từ như thế nào là hoàn toàn phụ thuộc vào sự giải thớch của ngõn hàng phỏt hành. Mục đớch của eUCP chớnh là cung cấp tiờu chuẩn để cỏc bờn tham gia như ngõn hàng, doanh nghiệp, cụng ty vận tải... đều biết và tuõn thủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc bờn trong giao dịch. Vỡ eUCP ra đời nhằm điều chỉnh việc xuất trỡnh chứng từ điện tử do đú cỏc thư tớn dụng yờu cầu xuất trỡnh chứng từ điện tử đều NấN quy định rừ chịu sự điều chỉnh của eUCP để tạo thuận lợi cho tất cả cỏc bờn về vấn đề tiờu chuẩn hoỏ đó được quy định trong eUCP.

2.4.Chứng từ điện tử và việc ký điện tử đối với cỏc chứng từ này

Cỏc chứng từ thanh toỏn truyền thống bằng giấy như hợp đồng, vận đơn, hoỏ đơn thương mại, hối phiếu, phiếu đúng gúi... đều đó rất quen thuộc, tuy nhiờn hỡnh thức hay dạng thể hiện của cỏc chứng từ này dưới dạng văn bản điện tử cũn là điều mới mẻ. Cỏc văn bản được lưu trữ điện tử dưới nhiều dạng khỏc nhau, phổ biến nhất là word, pdf, text, dạng ảnh jpg... Tuy nhiờn, trong eUCP khụng quy định cụ thể dạng nào của chứng từ điện tử là dạng chuẩn. Vấn đề này để mở cho cỏc tổ chức linh hoạt ứng dụng trờn thực tế nhưng dạng chứng từ được chọn phải đỏp ứng điều kiện để người hưởng lợi cỏc bờn liờn quan cú khả năng tạo ra, gửi, nhận và cú thể đọc được. Vớ dụ, về logic, nếu e-mail được coi là phương tiện xuất trỡnh chứng từ, cỏc version của Microsoft words (*.doc), ASCII text (*.txt), cỏc version Adobe Acrobat (*.pdf) cú thể là cỏc dạng chứng từ điện tử được chấp nhận. Tất nhiờn cỏc dạng như văn bản được scan (dạng *.gif hay *.bmp) cú thể chấp nhận hay khụng lại phỏt sinh nhiều vấn đề vỡ người nhận cú nhận thức là bản gốc bằng giấy vẫn trong tay người hưởng lợi. Trong cỏc giao dịch điện tử tại thời điểm hiện nay (10/2005), chứng từ phổ biến được sử dụng là dưới dạng văn bản đớnh kốm thư điện tử. Tuy nhiờn, eUCP cũng khụng quy định cụ thể về phương tiện xuất trỡnh chứng từ điện tử. Vấn đề này cũng được để cỏc bờn linh hoạt thoả thuận. Nếu e-mail được cỏc bờn thống nhất là phương tiện xuất trỡnh, mức độ an toàn thấp của phương thức này cần được lưu ý đối với tất cả cỏc bờn.

Hiện nay, cỏc ngõn hàng cú thể sử dụng cả e-mail và hệ thống truyền file an toàn (secure file transfer) để gửi và nhận chứng từ điện tử; Bolero cũng đang triển khai hệ thống truyền chứng từ điện tử an toàn, tuy nhiờn cỏc bờn tham gia đều cần phải đăng ký và được lắp đặt cả về phần cứng và phần mềm.

Giao dịch thụng qua fax là hỡnh thức vẫn rất phổ biến hiện nay do chỳng cú được cỏc ưu điểm như thụng tin đầy đủ, giao dịch tức thời... Theo eUCP cỏc bản fax cũng được coi là chứng từ điện tử. Tuy nhiờn, chứng từ điện tử dưới hỡnh thức nào cũng đều khụng mặc nhiờn được chấp nhận. Tất cả cỏc thư tớn dụng được eUCP điều chỉnh đều phải quy định rừ hỡnh thức chứng từ, phương thức xuất

trỡnh, và phương thức chứng thực đối với từng chứng từ. Fax vừa là hỡnh thức vừa là phương thức xuất trỡnh. Nếu muốn yờu cầu xuất trỡnh bằng fax, người xin mở thư tớn dụng phải quy định chấp nhận hỡnh thức chứng từ là fax và ngõn hàng được chỉ định nhận chứng từ bằng fax phải cung cấp cho người hưởng lợi số fax của mỡnh.

Vấn đề chữ ký trờn cỏc chứng từ điện tử

eUCP quy định tất cả cỏc chứng từ cần phải được chứng thực bằng chữ ký số húa để qua đú cú thể xỏc định người ký và nội dung trong chứng từ là nguyờn vẹn, khụng bị thay đổi trong quỏ trỡnh gửi và nhận. Thụng thường, cú hai phương phỏp để đảm thực hiện việc chứng thực cỏc chứng từ:

a. Phương phỏp riờng: Yờu cầu cỏc bờn tạo chứng từ trờn trang web của ngõn hàng hay tổ chức chứng thực. Để làm được điều này, bờn sử dụng phải được lắp đặt thiết bị, phần mềm và cung cấp password, smartcard, hay cỏc phương tiện an toàn khỏc để xỏc nhận cỏ nhõn hay tổ chức tạo lập chứng từ. Khi cỏc chứng từ đó được tạo lập xong, người tạo lập cần thụng bỏo cho ngõn hàng để ngõn hàng “khoỏ” nội dung của văn bản. Cú thể tham khảo một mụ hỡnh điển hỡnh tại website Global Trade and Advisory: http://www.maxtrad.com

b. Phương phỏp chung: sử dụng chữ ký điện tử ký vào cỏc chứng từ. Chứng từ điện tử cú thể là file Words, Excel, Acrobat hay file ảnh... Nếu chỉ một ký tự trong file bị thay đổi sau khi đó ký, chữ ký điện tử coi như khụng cú giỏ trị mặc dự vẫn cú thể mở để đọc chứng từ đú. Chữ ký điện tử được cấp kốm theo chứng thực điện tử, chứng thực này thường được cấp dưới dạng thẻ thụng minh (smart card). Cú thể tham khảo về thẻ thụng minh Identrus tại website: http://www.identrus.com

Như vậy, cỏc chứng từ điện tử cần được ký để đảm bảo xỏc định người ký và nội dung khụng thay đổi sau khi đó ký điện tử. Người mua nờn chỉ rừ phương thức chứng thực mong muốn để ngõn hàng được chỉ định cú thể kiểm tra được chứng từ.

Trong trường hợp ngõn hàng khụng thể xỏc thực được chứng từ, Điều e5(f) của eUCP đề cập trực tiếp vấn đề này, “một chứng từ điện tử khụng thể chứng thực được thỡ coi như chưa được xuất trỡnh”. Như vậy, chứng từ bị coi là chưa hợp lệ và người hưởng lợi L/C phải sửa đổi bổ sung hoặc được người mua chấp nhận.

Về kỹ thuật thực hiện, cỏc chứng từ điện tử sẽ được ký như thế nào. Khi được cấp chứng thực điện tử, người sử dụng được cấp kốm theo phần mềm để “ký điện tử”; thực chất là một phần mềm để mó hoỏ văn bản điện tử nhằm xỏc định người tạo ra văn bản và đồng thời đảm bảo nội dung chứng từ khụng bị thay đổi trong quỏ trỡnh gửi và nhận. Cú nhiều tổ chức chứng thực cung cấp cỏc chứng thực điện tử như vậy. eUCP khụng quy định cụ thể về tổ chức chứng thực, do đú cỏc bờn liờn quan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ứng dụng mã nguồn mở trong thương mại điện tử và xây dựng website tối ưu bán hàng thực phẩm (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w