Phân tích thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31)

III. CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2.Phân tích thực trạng an ninh tài chính doanh nghiệp

cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Hệ số sinh lòi của tài sản phản ánh một đồng vốn tài sản bỏ vào sản xuất, kinh doanh sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Hệ số doanh lợi phản ánh một đồng doanh thu thuần thu vê sẽ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

2. Phân tích thực trạng an ninh tài chínhdoanh nghiệp doanh nghiệp

Để đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu sau khi tính toán các chỉ tiêu thường sử dụng các phương pháp phân tích khác nhau. Thông thường, người ta sử dụng các phương pháp: phân tích xu hướng; phân tích so sánh; phân tích theo chuẩn mực và phân tích theo phương pháp cho điểm.

Phân tích xu hướng là phương pháp dựa vào số liệu của các niên độ kế toán để rút ra xu hướng vận động về

tình hình tài chính, kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn như, thông qua doanh thu hoạt động trong một số niên độ kế toán gần nhất, người ta có thể đánh giá xu hướng phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong thòi gian tới; thông qua cấu trúc tài chính trong một vài niên độ kê toán gần kề, các nhà kinh tế có thể đánh giá được xu hướng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là vay nợ nhiều hơn hay có khả năng tự chủ tài chính cao hơn; V.V.. Phương pháp này có thê đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp một cách chính xác khi loại trừ các rủi ro mà doanh nghiệp gặp trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Phân tích so sánh là phương pháp so sánh các chỉ tiêu của một doanh nghiệp với các chỉ tiêu chung của các doanh nghiệp khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động. Đe phân tích, người ta thường dựa vào các chỉ tiêu m ang tín h chuẩn mực về tình hình tài chính của một lĩnh vực n h ấ t định. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là bó hẹp việc đánh giá an ninh tài chính của doanh nghiệp chỉ trong một lĩnh vực hoạt động.

Phân tích theo chuẩn mực là phương pháp so sánh các chỉ tiêu, thông số của một doanh nghiệp với các chỉ tiêu mang tính quy tắc, chuẩn mực được xác định từ tập hợp mẫu các doanh nghiệp. Chẳng hạn như: vốn lưu chuyển thuần phải là số dương vốn lưu chuyển thuần ít n h ấ t phải bảo đảm bằng một phần ba hàng

tồn kho; nợ dài h ạ n t ối đa b ằn g vốn chủ sở hữu; nợ dài h ạ n tối đa bằng ba lần năng lực tự tài trợ, V.V..

Cho điểm là phương pháp tính toán các chỉ số dự báo phản ánh tình hình khó khăn của doanh nghiệp. Đê đánh giá tình hình an ninh tài chính doanh nghiệp theo phương pháp này, người ta tính toán các chỉ số dự báo cho doanh nghiệp rồi đem so sánh với giá trị của các doanh nghiệp đã ở trong tình trạng khó khăn. Việc so sánh cần gộp tất cả các chỉ số vào đề tính toán tổng giá trị theo hàm điểm. Từ kết quả tính toán điểm, người ta tiến hành so sánh giá trị đó VỚI giá trị chuẩn mực đại diện cho một tập hợp các doanh nghiệp đã gặp khó khăn để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp đang nghiên cứu.

IV. S ự CẦN THIẾT PHẢI BẢO ĐẢM AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ở VIỆT NAM

TRONG ĐIỂU KIỆN CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP Ki NH TẾ QUỐC TẾ

1. Vai trò của tài chính doanh nghiệp nhà nước Nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng đều duy trì loại hình doanh nghiệp nhà nước, nhưng vai trò của dọanh nghiệp nhà nước ở mỗi nước khác nhau. Điều đó thế hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Tỷ trọng khu vực doanh nghiệp nhà nước bình quân thời kỳ 1978-1991 % trong GDP % trong GDP phi nông nghiệp % trong dầu tư nội địa

% việc làm

Các nước công nghiệp phát triể n

4,9 5,0 7,7 8,7

Các nước đang p h át triển, trong đó:

10,7 12,8 24.1 4,8

-Khu vực Trung-Nam Mỹ 9,1 10,0 20,4 4,1

-Khu vực châu Phi 18,4 21.6 27,8 16,4

-Khu vực châu A 10,5 14,0 27,6 4,8

ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước, trong đó tài chính doanh nghiệp nhà nước có vai trò quan trọng đôi với nền kinh tế quốc dân nói chung và tài chính quốc gia nói riêng. Tài chính doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận của tài chính doanh nghiệp - khâu cơ bản, quan trọng của hệ thông tài chính quốc gia. Điều đó thể hiện trên hai khía cạnh: Thứ nhất, tài chính doanh nghiệp nhà nước là một bộ phận chủ đạo đóng góp vào GDP của đất nước và vào nguồn thu ngân sách nhà

1. PGS. TS Ngô Quang Minh: Kinh tế Nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.' 86.

nước. Tỷ trọng đóng góp của doanh nghiệp nhà nưốc trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 31,8% năm 1991 lên 40,18% năm 19951. Năm 2000, các doanh nghiệp nhà nước đóng góp 39,5 % tổng sản phẩm quôc nội, 39,2% tổng thu ngân sách nhà nước. Trong 10 năm (1991-2000), doanh nghiệp nhà nước đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp gần 64.000 tỷ đ ồ n g ,V . V . . Thứ hai, tài chính doanh nghiệp nhà nước có tác động lớn đến tình hình tài chính của các khâu trong hệ thông tài chính quốc gia như ngân sách nhà nước, bảo hiểm, tín dụng, V . V . . Chẳng hạn như, tình hình công nợ của doanh nghiệp nhà nước đã có ảnh hưởng xấu đến hoạt; động của hệ thống ngân hàng

dẫn đên nợ quá hạn, nợ khó đòi ngày càng tăng.

Trong số 15,1 % nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại nhà nước thì doanh nghiệp nhà nước chiêm 74,8%; hay như, khi tài chính doanh nghiệp nhà nước mạnh, doanh nghiệp có khả năng chi trả thuê đúng hạn thì ngân sách nhà nước có nguồn thu ổn định theo kế hoạch và ngược lại.

Trong phạm vi doanh nghiệp, tài chính doanh

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31)