III. CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ AN NINH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Các chi tiêu đánh giá an ninh tài chính
d o an h nghiệp :
1.1. Chỉ tiêu về vốn lưu chuyển thuần
Vốn lưu chuyển thuần trong doanh nghiệp có thể tính theo hai công thức sau:
Vốn lưu Vốn Nợ Tài sản cố định chuyển - chủ sở + dài - và đầu tư dài
thuần hữu hạn hạn
hoặc:
Tài sản lưu
Vốn lưu Các khoán nơ
= đ ộ n g v à đầu tư -
chuyển thuần , ngắn hạn
ngăn hạn
Hai công thức trên đều có thể dùng để đánh giá mức độ an ninh tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, vốn lưu chuyển thuần ở mỗi công thức có ý nghĩa khác nhau.
ở công thức thứ nhất, nếu vốn lưu chuyển thuần dương sẽ cho thấy vôn chủ sở hữu và nợ dài hạn cho phép tài trợ toàn bộ cho tài sản cố định (TSCĐ) và đầu tư dài hạn. Đồng thời, nó tài trợ một phần cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Tài chính của doanh nghiệp từ đó được cân bằng. Ngược lại, nếu vốn lưu chuyến thuần là âm có nghĩa là vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn chỉ đủ bảo đảm một phần cho tài sản cố’ định và đầu tư dài hạn. Phần còn lại sẽ phải được tài trợ bằng vốn ngắn hạn và do đó, tài chính doanh nghiệp không được cân bằng.
Trong công thức thứ hai, nếu vốn lưu chuyến thuần dương thì số tiền thu được từ tài sản lưu động (TSLĐ) và đầu tư ngắn hạn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp không những có thể trả được các khoản nợ đến hạn mà còn có thể dành một khoản tiền nhất định. Do vậy, tài chính doanh nghiệp sẽ cân bằng trong thời gian ngắn hạn. Ngược lại, nếu vốn lưu chuyển thuần âm tức các khoản thu từ tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
không đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn. Trong ngắn hạn, cân bằng tài chính của doanh nghiệp không được bảo đảm (trừ trường hợp tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn quay vòng nhanh hơn nhiều so VỚI các khoản nợ ngắn hạn).
1.2. Chỉ tiêu về luân chuyển vốn:
Luân chuyên vốn của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá an ninh tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biêt thòi gian đổi mới một số bộ phận tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp như nguyên vật liệu, hàng hoá, các khoản phải thu của khách hàng, các khoản phải trả người bán. Đồng thời, nó phản ánh trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu luân chuyển vốn bao gồm ba loại chủ yếu: vòng quay của hàng tồn kho; vòng quay các khoản phải thu của khách hàng; vòng quay các khoản nợ phải trả người bán.
Vòng quay của hàng tồn kho được hiểu là mối quan hệ giữa số lượng hàng tồn kho trung bình và số lượng vật tư, hàng hoá cần thiết để thay đổi hoặc đổi mới số hàng tồn kho đó trong một thời kỳ nhất định (thường được tính theo giá chưa có thuế). Nếu vòng quay của các loại tài sản này lớn, thời gian đổi mới các loại h à n g hoá này nhanh (thời gian thu hồi vốn lưu động nhanh) thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện cân bằng tài chính trong ngắn hạn, tự chủ tài chính và khả năng thanh toán. Do đó, an n i n h tài chính doanh nghiệp sẽ
được bảo đảm một phần.
Vòng quay các khoản phải thu của khách hàng được hiểu Ịà mối quan hệ giữa doanh số bán ra với khoản phải thu của khách hàng trung bình (thường được tính theo giá bao gồm cả th u ế). Cũng như vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu của khách hàng lớn, thời gian thu hồi các khoản nợ này nhanh thì doanh nghiệp sẽ bảo đảm được an ninh tài chính một phần và ngược lại.
Vòng quay các khoản phải trả người bán được hiểu là môi quan hệ giữa hàng mua vào và khoản nợ trung binh người bán. Tốc độ vòng quay các khoản phải trả người bán lớn, thời gian thanh toán các khoản nợ mua hàng nhanh, doanh nghiệp buộc phải huy động nguồn vôn tự có và nguồn vôn đi vay nhiều để trả nợ trong một khoảng thòi gian nhất định. Khi đó, cân bằng tài chính, tự chủ tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp khó thực hiện được trong một thời gian ngắn và do đó, việc bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn. Ngược lại, nếu tốc độ vòng quay các khoản phải trả người bán nhỏ, thời gian thanh toán các khoản nợ mua hàng dài thì an ninh tài chính doanh nghiệp sẽ được bảo đảm (ở đầy loại trừ yêu tố hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp).
1.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán và trả nợ
Khả năng thanh toán là khả năng của doanh nghiệp có khả năng trả được các khoản nợ ngắn hạn.
Nó biểu hiện mối quan hệ giữa nợ ngắn hạn với tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn, tiền và tương đương tiền. Khả năng thanh toán được đánh giá qua ba chỉ tiêu cơ bản: khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời.
Khả năng thanh toán chung cho biết khả năng doanh nghiệp sử dụng toàn bộ số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nhanh biểu hiện khả năng của doanh nghiệp sử dụng tiền và các tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh nhất dùng để trả nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán tức thời đánh giá khả năng nhanh nhất của doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình (dưới hình thức tiền) để trả các khoản nợ ngắn hạn.
1.4. Các chỉ tiêu về khả năng trả nợ và tự chủ tài chính - Tự chủ về tài chính thường được đo lường bởi công thức sau:
Nợ dài hạn Chỉ tiêu về tự chủ tài chính = ---
Nguồn vôn chủ sở hữu
Thông thường chỉ tiêu này phải thấp hơn 1 đ ể bảo đảm doanh nghiệp có thể tự chủ về tài chính.
- Khả năng trả nợ được đánh giá qua hai chỉ tiêu: năng lực trả nợ dài hạn và năng lực trả nợ có kỳ hạn hàng năm.
Năng lực trả nợ dài hạn đánh giá khả năng của doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ dài hạn bằng năng lực tự tài trợ của mình (năng lực tự tài trợ = lợi nhuận sau thuế + khấu hao + dự phòng). Thông thường, chỉ tiêu này không được vượt quá 3 và được tính bằng công thức sau:
Nợ dài hạn Năng lực trả nợ dài hạn = ---
Năng lực tự tài trợ Năng lực trả nợ có kỳ hạn hàng năm (thường là dài hạn) đánh giá khả năng của doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ có kỳ hạn hàng năm và được tính bởi công thức:
Nợ có kỳ hạn hàng năm Năng lực trá nợ có kỳ
hạn hàng năm
Năng lực tự tài trợ
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Lợi nhuận là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất phản ánh hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Bởi vì, việc đánh giá hiệu quả sản xuất, k in h doanh của doanh nghiệp còn liên quan đến các yếu tố đầu vào cũng như việc kết hợp giữa lợi nhuận và các yếu tố này. 'Thông thường, người ta đánh giá hiệu quả kinh doanh qua môi quan hệ giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào và thể, hiện bởi công thức sau:
Kết quả đầu ra Hiệu quả kinh doanh -
yếu tố đầu vào
Để phản ánh hiệu quả kinh doanh, các nhà kinh tê thường sử dụng các chỉ tiêu cụ thể sau: hệ số sinh lòi của vôn chủ sỏ hữu; hệ số sinh lời của tài sản; hệ số doanh lợi.
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu phản ánh một