Tiếp tục hoàn thiện các chính sách về tài chính doanh nghiêp nhà nước

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 100)

, 5 Xây dựng các chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá

7.Tiếp tục hoàn thiện các chính sách về tài chính doanh nghiêp nhà nước

chính doanh nghiêp nhà nước

Trong thời gian tới, Chính phủ cần tập trung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về tài chính doanh nghiệp nhà nước dưới góc độ bảo đảm an ninh tài chính trên một số vấn đề sau:

Thứ nhất, về vốn kinh doanh: Nhà nước cần có cơ chế trong năm năm tạo đủ vốn kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả (xem mục 3 chương này). Đ ồ n g th ời, có chính sách để doanh nghiệp tiếp cận và thu h ú t các nguồn vốn trên thị trường để phát triển kinh doanh; chủ động xử lý các tài sản dư thừa, ứ đọng,

không cần dùng đến, hàng hoá vật tư tồn đọng để thu hồi vốn. Đốì với những tài sản do doanh nghiệp đầu tư bằng vốn vay, sau khi đã trả hêt nợ bằng nguồn khâu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra, thì quy định cho doanh nghiệp được hưởng 50% giá trị tài sản đó bằng lợi nhuận thu được. Doanh nghiệp được chủ động xây dựng cơ chế phân phôi lợi ích này một cách hợp

lý theo hướng khuyên khích tiếp tục phát triển sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh việc thí điểm thành lập công ty đầu tư tài chính nhà nước, Chính phủ cần chỉ đạo các cơ quan có chức năng nghiên cứu ban hành Luật sử dụng vốn nhà nước vào đầu tư kinh doanh.

Thứ hai, về tiền lương và thưởng: Nhà nước cần trao quyền chủ động cho doanh nghiệp nhà nước trong việc trả lương và tiền thưởng trên cơ sở năng suất lao động và hiệu quả của doanh nghiệp. Đây là động lực thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Thứ ba, về chế độ kế toán: ở Việt Nam, Pháp lệnh kế toán và thống kế đã ban hành từ năm 1988, các văn bản chế độ kế toán áp dụng đối với các loại hình doanh nghiệp, trong íđó có doanh nghiệp nhà nước, cũng đã được ban hành. Các quy định này góp phần đưa công tác kế toán thống kế đi vào nền nếp, phục vụ đắc lực cho quản lý của Nhà nước cũng như quản lý tài chính

hiê nhà nước. Tuy nhiên, hiện nay các hậu so với thực tế. Trong thời gian

tới, để bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp nhà nước nói riêng và doanh nghiệp nói chung, chúng ta cần ban hành Luật kế toán1, sửa đổi, bổ sung các chế độ kế toán, tạo khuôn khổ pháp lý cho công tác kế toán

được thực hiện nghiêm chỉnh hơn, có tính so sánh quốc tế. Đặc biệt, Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Tài chính sớm ban hành đầy đủ các chuẩn mực kế toán; hoàn thiện nợ; chuẩn mực trinh bày các báo cáo tài chính. Đây là cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước và người lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá đúng được thực trạng tài chính để đưa ra các giải pháp bảo đảm an ninh tài chính khu vực doanh nghiệp nhà nước.

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 100)