, 5 Xây dựng các chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá
8. Củng cố và phát triển hệ thống giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nước
chính doanh nghiệp nhà nước
Việc củng cố và phát triển hệ thông giám sát tài chính doanh nghiệp nhà nước là một trong những biện pháp quan trọng để bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Bởi vì, hệ thống giám sát cảnh báo những nguy cơ bất ổn về tài chính của doanh thực trạng của hệ thống giám sát tài chính, biện pháp này thực hiện theo hai hướng: phát triển hoạt động nguyên tắc tính giá, nội dung phản ánh tài sản, công
nghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính. Căn cứ vào
1. Luật kế toán, Luật thống kể đã được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 17-6-2003 (BT).
kiểm toán và củng cố lại hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp nhà nước.
Nếu phân loại theo chủ thể, hoạt động kiểm toán có ba loại: kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập. Việc phát triển hoạt động kiểm toán nhằm bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp nhà nước có thể được thực hiện như sau:
- Đối với kiểm toán nội bộ, Nhà nước cần có quy định bắt buộc tất cả các doanh nghiệp nhà nước phải thiết lập kiểm toán nội bộ. để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm toán này, cần phải nâng cao tính độc lập trong công việc của kiểm toán nội bộ với giám đốc (hoặc tổng giám đốc) và bộ phận kế toán. Nhà nước cần nâng cao địa vị pháp lý của kiểm toán nội bộ, coi như đây là một bộ phận của cơ quan nhà nước đặt tại doanh nghiệp mà không trực thuộc giám đốc (hoặc tổng giám đốc) như hiện nay, đồng thời quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cho kiểm toán viên nội bộ.
- Đối với kiểm toán nhà nước, chúng ta cần tạo môi trường pháp lý và nâng cao địa vị pháp lý cũng như phân định rõ chức năng của kiểm toán nhà nước với thanh tra tài chính và thanh tra nhà nước; quy định các tổng công ty nhà nước (90, 91) phải được kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính hai năm một lần. Trong thời gian tới, kiểm toán nhà nước Cần tiếp tục hoàn thiện và ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước và quy tắc
đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. Đồng thời, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên nhà nước.
- Đôi với kiểm toán độc lập, Nhà nước cần khẩn trương tạo dựng và hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ khung pháp lý cho hoạt động và sử dụng kết quả kiểm toán độc lập. Khung pháp lý đó bao gồm: các văn bản pháp quy ràng buộc nghĩa vụ phải kiểm toán báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước; các văn bản pháp quy điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các tổ chức kiểm toán độc lập. Bên cạnh quy định bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải kiểm toán báo cáo tài chính, các tổng công ty nhà nước (90, 91) phải được kiểm toán nhà nước kiểm toán báo cáo tài chính thì cần có quy định bắt buộc các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá, các doanh nghiệp nhà nước vay vốn ở ngân hàng, tổ chức tài chính trung gian, các trường hợp tách, nhập, tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước hoặc trong trường hợp đặc biệt khi cơ quan chức năng của Nhà nước yêu cầu thẩm định về thuế, xác minh các sai phạm, v.v. phải được kiểm toán độc lập
thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Nhà nước cần
đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên. Đồng thời, tập tru n g nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm toán viên nhà nước.
- Đối với kiểm toán độc lập, Nhà nước cần khẩn trương tạo dựng và hoàn thiện đầy đủ, đồng bộ khung pháp lý cho hoạt động và sử dụng kết quả kiểm toán độc lập. Khung pháp lý đó bao gồm: các văn bản pháp quy ràng buộc nghĩa vụ phải kiểm toán báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước; các văn bản pháp quy điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các tổ chức kiểm toán độc lập. Bên cạnh quy định bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nưốc ngoài, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán phải kiểm toán báo cáo tài chính, các t ổng công ty nhà nước (90, 91) phải được kiểm toán nhà nước kiểm toán báo cáo tài chính thì cần có quy định bắt buộc các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá, các doanh nghiệp nhà nước vay vốn ỏ ngân hàng, tổ chức tài chính trung gian, các trường hợp tách, nhập, tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước hoặc trong trường hợp đặc biệt khi cơ quan chức năng của Nhà nước yêu cầu thẩm định về thuế, xác minh các sai phạm, v.v. phải được kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp luật có liên quan đển tính chất pháp lý và hoạt động của tổ chức kiểm toán độc lập như Nghị định số 07/CP ngày
29-01-1994 về Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân, văn bản pháp luật về kiểm tra chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập (nên ban hành bằng một nghị định), chuẩn mực kiểm toán. Nhà nước nên quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo, thi tuyển chuyên gia kế toán, kiểm toán viên độc lập theo tiêu chuẩn, chất lượng khu vực và quốc tê nhằm tạo ra một đội ngũ chuyên gia đầy đủ về số lượng, vững vàng về chuyên môn.
Để củng cố hoạt động thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp nhà nước dưới góc độ bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp nhà nước đề cập các nội dung: phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan có chức năng kiểm tra, thanh tra tài chính doanh nghiệp để tránh sự chồng chéo hoặc bỏ trông để bảo đảm sự thông nhất tập trung cua công tác thanh tra, kiêm tra phục vụ yêu câu quản lý của Nhà nước; có chế tài để xử lý nghiêm minh trong trường hợp vi phạm quy định về th ời hạn thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp nhà nước; phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra tài chính doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, cần nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ thanh tra, kiếm tra tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế quốc tế.
9. N ân g cao trìn h độ củ a đội ngũ cán bô q u ảnlý d oan h n g h iệp nhà nước