Nghiệp nhà nước đã khấu hao hết, gần 50% đuợc tân

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 113)

, 5 Xây dựng các chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá

nghiệp nhà nước đã khấu hao hết, gần 50% đuợc tân

trang lại (giữa năm 1999); theo báo cáo của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường1 thì công nghệ của ta lạc hậu so với thê giới từ 10 đến 20 năm; mức độ hao mòn hữu hình từ 30 đến 50%, thậm chí 38% trong số’ này ở dạng th an h lý2. Hiện nay, do lạc hậu về công nghệ và dây chuyền sản xuất nên khả năng cạnh tra n h của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung r ấ t hạn chê. Nêu đi vào một lĩnh vực kinh tế cụ thể như công nghiệp thì chỉ có năm ngành đạt khả năng cạnh tranh (may mặc, giầy dép, cấu kiện kim loại, chế biến nông - lâm - hải sản, động cơ điêzen nhỏ) và mười ngành thuộc diện có khả năng cạnh tranh có điều kiện. Khả năng cạnh tranh kém thể hiện trên nhiều khía cạnh, trong đó có giá cả một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta so với sản phẩm cùng loại của các nước khác. Một ví dụ có thể thấy là, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam so với Thái Lan qua các năm như sau:

. íỉỹ! : •' ■1 ỉ V ’ ‘ > :; rn •• '•

,l.iNay Bộ này được tách ra, sáp nhập, hình thành hai Bộ mới: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường (BT). ị

2. Ngô Quang Minh: Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

B ả n g 4: G iá g ạo 5% t â m x u ấ t k h ẩ u c ủ a V iệ t N a m v à T h á i L a n 1 _____________________________ Đơn vị: USD Năm 1996 1997 1998 1999 Việt Nam 300 260 284 228 Thái Lan 364 329 302 239

với tư cách là “bà đỡ”, Nhà nước cần phải tạo điều kiện, có cơ chế ưu đãi và bắt buộc về tài chính, tín dụng, thuế, v.v. giúp doanh nghiệp nhà nước thực hiện đổi mới khoa học công nghệ, dây chuyển sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, hạ giá th àn h sản phẩm. Từ đó, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trên thị trường trong nước và quốc tế.

- Hiện nay, có nhiều ngành, nhiều sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước được bảo hộ tuyệt đối hoặc bảo

hộ qua hàng rào th u ế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế, V.V.), nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa chứng tỏ khả năng cạnh tran h của mình, thậm chí, nhiều doanh nghiệp lại cố gắng tìm cách để Nhà nước tăng cường các biện pháp bảo hộ mạnh hơn nhằm duy trì việc làm và thị phần.

Theo các số liệu cúa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2000, các mặt hàng như thép, xi măng, phân bón, đồ điện dân dụng, kính xây dựng, sứ xây dựng, đều được bảo hộ cả công cụ thuê quan lẫn phi thuế quan dẫn đến giá cả trên thị trường Việt Nam cao hơn giá quốc tê 10 đến 50% tuỳ mặt hàng1. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần phải loại bỏ sự bảo hộ tràn lan đó để phù hợp với thông lệ quốc tế và đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước phải nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian trước mắt, cần phải thực hiện chính sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện bằng hàng rào quan th u ế hoặc phi quan thuế đối với các doanh nghiệp nhà nước đầu tư đổi mới công nghệ, dây chuyên sản xuất, nâng cao chất lượng

sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, mở rộng và phát triển sản xuất, kinh doanh, V.V.. Chúng ta chỉ bảo hộ cho một số mặt hàng, ngành hàng nhất định; chỉ bảo hộ trong một số điều kiện cụ thể, vừa giúp đỡ, vừa tạo sức ép, buộc các doanh nghiệp nhà nước phải tự đổi mới, vươn lên và chỉ bảo hộ tôi đa từ ba đến bốn năm•

- Ngoài ra, Nhà nước phải có cơ chế, chính sách để quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư mới hoặc đầu tư chiều sâu của các doanh nghiệp nhà nước. Các dự án

1. Ngô Quang Minh: Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

này phải được thẩm định kỹ về hiệu quả k in h tế - xã hội trước khi quyết định và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời, phải tạo điều kiện, có cơ chế ưu đãi và bắt buộc để các doanh nghiệp nhà nước cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, phát triển công tác tiếp thị, mở rộng thị trư ờng tiêu th ụ trong và ngoài nước; cải tiến công tác quản lý, tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, giảm chi phí vật ch ất trong sản phẩm, giảm chi phí h à n h

c h í n h , V .V ..

Đây là các biện pháp quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và sức cạnh tran h của doanh nghiệp nhà nước. Qua đó, góp phần bảo đảm an ninh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế khu vực và th ế giới.

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhà xuất bản 5

Mở đầu 7

Chương I: NHỮNG Vấ N Đề CHUNG Về AN NINH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 9

Một phần của tài liệu an tinh tài chính doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)