Ôn các vần oai, oay:

Một phần của tài liệu Giao an lop 1 (Trang 113)

- GV: Một số mẫu cắt, dán đã học.

c. Ôn các vần oai, oay:

? Tìm các tiếng trong bài có chứa vần oai? - GV gạch chân các tiếng HS tìm đợc. - Cho HS đọc từ: ngoài (vờn).

? Phân tích các tiếng : ngoài?

? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần oai? Vần oay?

- GV tổ chức cho HS thi đua theo 3 dãy tìm tiếng.

- GV tổ chức cho HS thi đua nói câu có chứa vần oai, oay theo 3 dãy.

- GV nhận xét và đánh giá.

- HS nghe

- HS đọc từ khó cá nhân – lớp - 1 HS đọc

- Lúi = l + ui + thanh sắc Húi = h +ui + thanh sắc - 1 HS đọc

- HS phân tích tiếng - HS tìm hiểu tơng tự.

- HS đọc đồng thanh từ khó. - HS đọc nối tiếp câu: 2 – 3 lần.

- 1 – 2 HS đọc cả bài.

- HS đọc bài theo bàn, theo dãy. - Cả lớp đọc đồng thanh: 1 lần. - HS nêu: ngoài (vờn)

- 1 HS đọc

- HS phân tích tiếng

- HS thi đua tìm tiếng theo 3 dãy. - HS thi đua nói câu theo 3 dãy: VD: - Mẹ trồng khoai lang. - Bạn Minh đang hí hoáy viết bài.

Tiết 2 d. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện

nói:

* Tìm hiểu bài:

- GV cho HS đọc thầm toàn bài. ? Cụ già đang làm gì?

? Ngời hàng xóm khuyên cụ điều gì? Vì sao? ? Cụ già trả lời thế nào?

+ GV đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.

? Bài văn có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi đó? ? Đọc câu hỏi nh thế nào?

? Bài văn kể chuyện gì?

- GV: Cụ già trồng na cho con cháu hởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của ngời đã trồng.

* Luyện nói.

- GV nêu YC và cho HS QS tranh

- GV hớng dẫn HS luyện nói theo nhóm đôi: Kể về ông, bà của em.

- Gọi 1 số HS nói trớc lớp. - GV và HS nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố dặn dò– :

- GV cho 1 HSG đọc lại bài.

- GV củng cố bài và GD HS ý thức biết ơn ngời trồng cây.

- Dặn về nhà.

- HS đọc thầm đoạn 1. - Cụ đang lúi húi trồng na - Khuyên cụ trồng chuối…

- Cụ nói, con cháu cụ ăn na sẽ…

- 1 HS đọc

- Có 2 câu hỏi – HS đọc 2 câu hỏi

- HS trả lời

- HS QS tranh

- HS luyện nói theo nhóm đôi - 2 – 3 nhóm nói trớc lớp - HS nhận xét, đánh giá - 1 HSG đọc bài. Tự nhiên và xã hội Thời tiết I - Mục tiêu:

- HS hiểu thời tiết có thể thay đổi.

- HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết. - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.

II - Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh trong bài 34 phóng to. - HS: Các tranh ảnh su tầm về thời tiết.

III Các hoạt động dạy - học– :

1. Kiểm tra bài cũ:

? Hôm nay trrời nóng hay rét? Vì sao em biết?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu – ghi bảng: b. Nội dung:

* HĐ1: Làm viêc với tranh ảnh su tầm đợc:

+ Mục tiêu: HS biết sắp xếp tranh theo thời tiết: nắng, ma, ,lạnh, nóng.

+ Tiến hành:

- GV chia 4 nhóm. - HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu các nhóm sắp xếp các tranh

ảnh về thời tiết cho thấy thời tiết luôn luôn thay đổi

- Yêu cầu các nhóm lên giới thiệu trớc lớp về sẳn phẩm của tổ mình.

? Em thấy thời tiết có giứ ổ định không? Thời tiết luôn nh thế nào?

- HS sắp xếp tranh theo tổ - Đại diện tổ lên giới thiệu - HS trả lời

+ GV kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi.

- HS theo dõi.

* HĐ2: Thảo luận:

+ Mục tiêu: HS biết dựa vào bầu trời dự báo thời tiết.

+ Tiến hành: - HS hoạt động cả lớp

? Em thử đoán xem trời ngày mai ma hay nắng? Vì sao em biết đợc ngày mai sẽ nắng hay ma?

? Việc dự báo thời tiết có biết đợc chính xác không?

? Khi trời nóng em phải ăn mặc nh thế nào, vì sao?

? Khi trời lạnh em phải ăn mặc nh thế nào, vì sao?

- 1 số HS trả lời

- Không chính xác tuyệt đối. - Mặc đồ thoáng mát…

- Mặc quần áo ấm, đội mũ, quàng khăn…

+ GV kết luận: Dự báo thời tiết chỉ biết đợc tơng đối chính xác. Cần theo dõi dự báo thời tiết thớn xuyên để có cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ.

- HS theo dõi.

* HĐ3: Chơi trò Dự báo thời tiết:

+ Mục tiêu: HS biết giữ gìn sức khoẻ, ăn mặc phù hợp với thời tiết.

+ Tiến hành: - HS hoạt động tập thể

- Khi GV hô trời nóng, rét thì HS chọn

trang phục cho phù hợp. - HS chơi vui vẻ

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại thời tiết luôn luôn thay đổi. - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập về tự nhiên.

Đạo đức

Dành cho địa phơngI Mục tiêu:I Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức và liên hệ thực tế ở địa phơng mình. - GD lòng yêu quê hơng.

II - Đồ dùng dạy học:

- GV: Tìm hiểu địa phơng.

- HS: Tìm hiểu địa phơng nơi mình ở.

III Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT trong giờ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu – ghi bảng: b. Nội dung:

* HĐ1: Làm việc cả lớp:

+ Mục tiêu: Giới thiệu 1 số nét về thôn em ở.

+ Tiến hành:

- GV gọi HS giới thiệu 1 số nét về thôn mình ở qua 1 số gợi ý:

? Em ở thôn mấy?

? Thôn em ai làm trởng thôn? ? Thôn em ai làm bí th chi bộ?

? Kể tên 1 số gia đình trong thôn em có con học giỏi, chăm ngoan?

? Ngời dân ở thôn em là nghề gì?

? Ngoài ra ngời dân thôn em còn làm nghề gì?

+ GV kết luận

* HĐ2: Hát về quê hơng:

+ Mục tiêu: GD lòng yêu quê hơng.

+ Tiến hành:

- GV tổ chức cho HS vui văn nghệ với những bài hát, bài thơ về quê hơng, đất nớc.

+ GV kết luận chung. 3. Củng cố dặn dò:

- Củng cố nội dung bài.

- VN tìm hiểu thêm những điều em cha biết về thôn mình ở. - HS trình bày trớc lớp - HS vui văn nnghệ Giáo dục tập thể Sơ kết tuần 34 I Mục tiêu:

- Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 34. - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần 35.

- Giáo dục chủ điểm : “ Mừng ngày thành lập Đội và ngày sinh nhật Bác Hồ ”

II Nội dung

Một phần của tài liệu Giao an lop 1 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w