0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thông tin chung về các hộ điều tra

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆC CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI XÃ HÒA SƠN - HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG. (Trang 47 -47 )

Để làm rõ hơn hiệu quả của việc chăn nuôi gà thả vườn ở xã Hòa Sơn cũng như những bất cập khó khăn về thị trường đầu ra cho sản phẩm gà. Tôi tiến hành điều tra cụ thể 60 hộ trên địa bàn xã với các dạng quy mô khác nhau. Sau đó tính toán chi phí cụ thể làm cơ sở cho các giải pháp phát triển gà thả vườn tại xã Hòa Sơn nói riêng và những người chăn nuôi gà nói chung.

Hộ

chăn

nuôi

Công ty bao tiêu

Bán cho lò mổ

Người mua trong xã

Người mua khác xã

Khác

Người tiêu dùng cuối cùng

Bán cho bạn hàng lẻ

Bán cho bạn hàng

Bán ra ngoài xã

Bán cho thương lái khác

Bng 3.9: Đặc đim chung v nhóm hđiu tra TT Diễn giải ĐVT Quy mô nhỏ Quy mô TB Quy mô lớn 1 Tổng số hộđiều tra hộ 29 26 5

2 Bình quân nhân khẩu khẩu/hộ

4,5 4,3 4.4

3 Lao động bình quân Lđ/hộ

2,5 2,4 3.4

4 Diện tích đất thổ cư m2/hộ

624.5 609.7 579.2

3 Diện tích đất nông nghiệp BQ m2/hộ

1632.8 1573.3 1584

5 Diện tích đất vườn, đồi có thể chăn nuôi gà BQ m 2 /hộ

25.3 40.0 306

6 Số lứa gà nuôi bình quân/ năm lứa/năm

2,6 3,1 3,4

7 Thu nhập từ chăn nuôi gà 1000đ/năm

24,715 83.514 541,973

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014)

Trong 60 hộ điều tra có 29 hộ chăn nuôi qua mô nhỏ, chiếm 48,3%, số hộ chăn nuôi theo quy mô TB là 26 hộ, chiếm 43,3%, còn lại 8,4% số hộ chăn nuôi quy mô lớn. Trong từng nhóm quy mô có sự khác biệt về các chỉ tiêu, cụ thể:

Bình quân số nhân khẩu/hộ của nhóm hộ quy mô nhỏ lớn nhất là 4,5 người/hộ, của nhóm chăn nuôi quy mô TB có bình quân số nhân khẩu thấp nhất là 4,3 người/hộ, của nhóm quy mô lớn có số nhân khảu bình quân là 4,4 người/hộ.

Lao động bình quân của hộ, thấp nhất của nhóm hộ quy mô nhỏ là 2,5 lđ/hộ, của nhóm quy mô TB là thấp nhất 2,4 lđ/hộ, còn của nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn nhất là 3,4 lđ/hộ.

Diện tích đất thổ cư của các hộ nói chung rất hẹp, cao nhất của nhóm hộ quy mô nhỏ là 624,5 m2, thấp nhất là 579,2 m2 của nhóm hộ quy mô lớn.

Có thể thấy diện tích đất nông nghiệp/hộ của nhóm hộ quy mô nhỏ cao nhất là 1632,8 m2 trong khi đó của nhóm hộ có quy mô TB là 1573,3 m2 và diện tích đất nông nghiệp của nhóm quy mô lớn lại thấp nhất là 1584. Diện tích đất nông nghiệp của các hộ điều tra thấp nhất là 3 sào và cao nhất khoảng 6 sào. Vậy có thể thấy diện tích đất nông nghiệp tương đối ít.

Diện tích chuồng vườn dùng để chăn thả gà ở các hộ quy mô nhỏ thì nhỏ hẹp hơn so với các hộ chăn nuôi quy mô trung bình và lớn, trung bình diện tích chăn thả tối đa của các hộ quy mô nhỏ và trung thường nhỏ hơn 50 m2 còn diện tích của hộ chăn nuôi với quy mô lớn là khoảng trên 300 m2. Nhóm hộ chăn nuôi với quy mô lớn có diện tích vườn có thể chăn thả gà/ hộ lớn cụ thể là 306 m2 nên các hộ chăn

nuôi gà với quy mô lớn có thể chia diện tích thành nhiều ô khác nhau để nuôi các lứa gà khác nhau trên từng ô đã chia, nên số lứa gà bình quân/năm của các hộ chăn nuôi với quy mô lớn cũng nhiều hơn nhóm hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ, còn hộ chăn nuôi với quy mô TB cũng có diện tích chăn thả gà tương đối lớn nên số lứa bình quân/năm của nhóm hộ chăn nuôi TB cũng cao.

Vì có quy mô chăn nuôi lớn nên thu nhập từ chăn nuôi gà của các nhóm hộ chăn nuôi quy lớn cũng cao hơn nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và TB, vì thu nhập của từ chăn nuôi cao kéo theo tổng thu nhập của hộ/năm của nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn cũng rất cao. Thu nhập từ chăn nuôi gà của hộ/năm của nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ là 24.715.000 đồng/năm, của nhóm quy mô TB đạt 83.514.000 đồng/năm của nhóm quy mô lớn đạt 541.973.000 đồng/năm. Vậy có thể thấy thu nhập từ chăn nuôi gà của các hộ chăn nuôi rất cao, Qua đó cũng có thể thấy vai trò khá quan trọng của ngành chăn nuôi gà đối với việc nâng cao thu nhập của các hộ và mức độ đầu tư lao động và cơ sở vật chất cho chăn nuôi gà tại xã Hòa Sơn, vì chăn nuôi gà là nguồn sinh kế chính của người dân nơi đây.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆC CHĂN NUÔI GÀ THẢ VƯỜN TẠI XÃ HÒA SƠN - HUYỆN HIỆP HÒA - TỈNH BẮC GIANG. (Trang 47 -47 )

×