PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản thiên mã (Trang 51)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ các chứng từ, sổ, biểu bảng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các tài liệu liên quan đến nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ của Cơng ty TNHH XNK thủy sản Thiên Mã. Sau đĩ tổng hợp theo từng yêu cầu phân tích của đề tài.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu + Đối với mục tiêu 1: + Đối với mục tiêu 1:

- Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối so sánh giữa hai chỉ tiêu. Để so sánh thì các chỉ tiêu phải phù hợp về yếu tố khơng gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn.

- Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối so sánh trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trước.

+ Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp chứng từ kế tốn để phản ánh và kiểm chứng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tổng hợp số liệu thực tế và hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi sổ kế tốn trên máy vi tính theo hình thức nhật ký chung để phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu và cơng cụ dụng của cơng ty trong quý 1 năm 2014.

+ Đối với mục tiêu 3: Tổng hợp những điểm mạnh điểm yếu từ thực trạng cơng tác kế tốn của đơn vị làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã.

39

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ

CƠNG TY TNHH XNK THỦY SẢN THIÊN MÃ

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH XNK THỦY SẢN THIÊN MÃ CƠNG TY TNHH XNK THỦY SẢN THIÊN MÃ

3.1.1 Lịch sử hình thành

Hình 3.1 Hình ảnh Cơng ty TNHH XNK thủy sản Thiên Mã

Đất nước ta trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế đất nước ngày càng giàu mạnh nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao về mọi mặt. Thời gian gần đây nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm thủy sản của các nước trên thế giới ngày càng tăng cao trong khi đĩ đất nước ta lại cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, khí hậu nhiệt đới, xung quanh được bao bọc bởi biển Thái Bình Dương nên rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề này.

Nắm bắt được nhu cầu, xu hướng phát triển và thị hiếu của người tiêu dùng nên ngày 26 tháng 07 năm 2005 Ơng Phan Bá Tịng và Bà Trần Thị Kim Yến đã quyết định thành lập Cơng ty TNHH Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thiên Mã.

Địa chỉ : 75/35 Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

40

Tên giao dịch : THIEN MA SEAFOOD Co., Ltd

Tên viết tắt : THIMACO, Ltd

Vốn điều lệ : 70.000.000.000đ (bảy mươi tỷ đồng)

Vốn điều lệ thực tế đến ngày 31/12/2008 là 70 tỷ đồng, trong đĩ tỷ lệ vốn gĩp của ơng Phan Bá Tịng là 65,5 tỷ đồng chiếm 95% và bà Trần Thị Kim Yến là 3,5 tỷ đồng chiếm 5%.

Điện thoại : (0710) 3766064 – 3508344 Fax : (0710) 3765915

Mã số thuế : 1800594668 Email : thimaco@vnn.vn Website : http://www.thimaco.com.vn

Logo của Cơng ty :

Lĩnh vực hoạt động : Chế biến, xuất khẩu Sản phẩm : Cá basa, tơm, mực, cá

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5702000872 do sở kế hoạch và đầu tư TP. Cần Thơ cấp ngày 27 tháng 06 năm 2005.

3.1.2 Quá trình phát triển

Đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 3.000.000.000 đồng năm 2005, hoạt động chủ yếu của cơng ty TNHH Xuất Nhập khẩu Thủy Sản Thiên Mã là sản xuất, gia cơng các mặt hàng thủy sản đơng lạnh phục vụ yêu cầu kinh doanh.

Trong quá trình hoạt động cơng ty đã được sở kế hoạch và đầu tư TP. Cần Thơ cấp bổ sung các giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau:

- Đăng ký thay đổi lần thứ 01 ngày 30 tháng 06 năm 2006 về việc mở thêm nhà máy sản xuất. Đặc biệt năm 2006 Cơng ty đã gia nhập Hiệp hội chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)

- Đăng ký thay đổi lần thứ 02 ngày 16 tháng 01 năm 2007 về việc tăng vốn điều từ 3 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng.

- Đăng ký thay đổi lần thứ 03 ngày 3 tháng 11 năm 2007 về việc tăng ngành nghề kinh doanh.

41

- Đăng ký thay đổi lần thứ 04 ngày 28 tháng 12 năm 2007 về việc tăng vốn điều từ 20 tỷ đồng lên 126 tỷ đồng.

- Đăng ký thay đổi lần thứ 05 ngày 19 tháng 06 năm 2008 về việc mở thêm Nhà máy chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Thiên Mã 2.

- Đăng ký thay đổi lần thứ 06 ngày 16 tháng 07 năm 2008 về việc mở rộng trang trại nuơi trồng và 02 chi nhánh ở Hậu Giang.

- Đăng ký thay đổi lần thứ 07 ngày 21 tháng 01 năm 2008 về việc giảm vốn điều từ 126 tỷ đồng) xuống cịn 70 tỷ đồng.

- Đăng ký thay đổi lần thứ 08 ngày 20 tháng 02 năm 2012 về việc thay đổi Trụ sở địa chỉ Cơng ty từ 75/35 Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ. Nay là địa chỉ Lơ 2-11E, Đường số 9, KCN Trà Nĩc II, Phường Phước Thới, Quận Ơ Mơn, TP.Cần Thơ.

Từ khi đi vào hoạt động đến năm 2008 cơng ty đã khánh thành và đưa vào hoạt động 2 nhà máy sản xuất với máy mĩc thiết bị nhập khẩu từ nước ngồi.

Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng, quan hệ trực tiếp với những khách hàng lớn, sản phẩm của Cơng ty đã cĩ mặt ở hầu hết các thị trường trên thế giới như: Mexico, Malaysia, Ai Cập, JorDan, Phần Lan, Singapore, Colombia, Cộng hịa Dominican, United Arab Emirates, Algeria…

Cơng ty cĩ hệ thống 12 trang trại thủy sản khép kín từ khâu sản xuất cá bột rồi đưa qua ao nuơi 40.000 tấn cá da trơn mỗi năm. Tổng vốn đầu tư ban đầu cho 100 ha đất trang trại này là 200 tỷ đồng, đĩ là chưa tính đến thiết bị, dây chuyền chế biến.

Riêng năm 2009, hai nhà máy Kim Ngư và Thiên Mã 3 đạt kim ngạch xuất khẩu trên 70 triệu USD.

42

Hình 3.2 Cơng ty TNHH Thiên Mã 3, tại khu CN Trà Nĩc 2.

Được thành lập từ 7/2005, từ một doanh nghiệp ăn nên làm ra, đầu tư nhiều cơ sở sản xuất, chế biến và nuơi trồng thủy sản tại Khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long. Cơng ty Thiên Mã cĩ vốn điều lệ 70 tỷ đồng, mở ra 3 nhà máy chế biến thủy sản. Từ thời điểm khĩ khăn, nguồn nguyên liệu khan hiếm, Cơng ty Thiên Mã chế biến thủy sản cĩ ngày đạt 150 tấn và đỉnh điểm cơng suất của 3 nhà máy là 400 tấn/ngày.

Đến năm 2012, doanh nghiệp này đã cĩ hơn 10 trang trại nuơi thủy sản khép kín và hàng năm thời điểm cịn "ăn nên làm ra" cho ra đời 40.000 tấn cá/năm.

Đến nay, Cơng ty Thiên Mã khơng cịn thịnh vượng như trước đây.Bắt đầu lâm vào cảnh nợ nần và mất khả năng thanh tốn như một số đại gia thủy sản khác tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Hàng trăm tỷ đồng từ ngân hàng và nơng dân đều mất khả năng thanh tốn.

Theo một nguồn tin, số nợ của Cơng ty Thiên Mã đang nợ ít nhất là của 5 ngân hàng lên đến trên 400 tỷ đồng, trong đĩ, cĩ ngân hàng cho vay trên 200 tỷ đồng. Tuy nhiên, số lãi suất trên 70 tỷ đồng, và cĩ hàng chục tỷ đồng tiền nợ của nơng dân. Được biết trong 3 nhà máy của Cơng ty Thiên Mã cĩ 2 nhà máy đã đĩng cửa, và nay chỉ cịn 1 nhà máy hoạt động cầm chừng.

Cơng ty TNHH Thiên Mã là doanh nghiệp thủy sản thứ 2 tại TP. Cần Thơ mất khả năng thanh tốn nợ nần sau Bianfishco.

43

3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH HOẶC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 3.3.1 Ngành nghề kinh doanh chính 3.3.1 Ngành nghề kinh doanh chính

- Sản xuất, chế biến và nuơi trồng thủy hải sản ( tơm, cá basa, mực, cua…).

- Xuất khẩu các mặt hàng thủy hải sản sang các nước Châu Âu, Châu Mĩ,…

Với quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp và tiên tiến kết hợp với cách quản lý từng cơng đoạn thật chặt chẽ giúp cho sản phẩm tạo ra được đảm bảo chất lượng và đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu sang các nước bạn. Các sản phẩm bao gồm: tơm, mực, cá…nhưng hiện nay sản phẩm cá basa là sản phẩm chủ lực và được xuất khẩu với số lượng nhiều nhất, các sản phẩm khác chỉ nhận gia cơng khơng cịn chế biến và sản xuất nữa.

Hình 3.3 Hình ảnh sản xuất và sản phẩm cá basa 3.3.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của cơng ty

3.3.2.1 Nhiệm vụ

Là một đơn vị sản xuất cơng ty cĩ nhiệm vụ chính sau:

- Kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của cơng ty theo pháp luật hiện hành.

- Khơng ngừng tổ chức nghiên cứu và áp dụng cơng nghệ mới để tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng, đồng thời giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp cho việc tiêu thụ nhanh chĩng, kinh doanh đạt kết quả tốt hơn.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, lập phương án đầu tư liên doanh liên kết dựa trên cơ sở đơi bên cùng cĩ lợi.

44

- Từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống của cơng nhân viên trong cơng ty. Thực hiện tốt các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động.

- Thực hiện đĩng gĩp đầy đủ về các khoản trích nộp Nhà nước.

3.3.2.2 Mục tiêu

Triết lý kinh doanh của cơng ty TNHH Xuất Nhập khẩu Thủy Sản Thiên Mã là “ Trí tuệ - Tốc độ - Hiệu quả” (“Smart - Fast- Effect ”). Tất cả mọi thành viên của Cơng ty đều làm việc hết mình theo phương châm đã đề ra. Cơng ty rất đề cao tính sáng tạo trong cơng việc, khả năng xử lý độc lập và tính hiệu quả của cơng việc được đưa lên hàng đầu. Triết lý kinh doanh này chính là phương thức tạo nên lợi thế cạnh tranh cho riêng mình.

Đối với khách hàng, Cơng ty luơn tâm niệm rằng: “Sự thõa mãn của khách hàng chính là sự thành cơng của chúng tơi”Ban lãnh đạo Cơng ty quán triệt tinh thần này đến từng bộ phận. Mỗi nhân viên đều cố gắng để đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng.

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN PHẬN

3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty

Nguồn: Cơng ty TNHH XNK Thủy sản Thiên Mã

Hình 3.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức hành chính Phòn g xuất nhập khẩu Phòn g kinh doanh Phòn g kế toán Phòn g kỹ thuật PHÓ GIÁM ĐỐC PGĐ sản xuất Cơ điện lạnh PX chế biến

45

3.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phịng ban

* Giám đốc, phĩ giám đốc

Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của Cơng ty.

Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch phát triển hàng năm và dài hạn, chương trình hoạt động, dự án đầu tư mới, phương án liên doanh liên kết, kế hoạch đào tạo nhân sự trong Cơng ty.

Điều hành các hoạt động kinh doanh của Cơng ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của Cơng ty.

Ban hành quy chế quản lý nội bộ Cơng ty.

Xây dựng và phê duyệt các quy chế lao động, quy chế về tiền lương, phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật áp dụng trong Cơng ty.

* Phịng kinh doanh

- Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại tìm chọn khách hàng đàm phán

- Đề xuất ký kết các hợp đồng gia cơng - sản xuất hàng hĩa.

- Lập và triển khai kế hoạch sản xuất hàng hĩa theo đúng các cam kết hợp đồng đã ký với khách hàng và báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất hàng .

- Lập các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu - vật tư phụ tùng thiết bị sản xuất hàng thủy sảntheo đúng quy định, hợp đồng đã ký và thanh lý hợp đồng với khách hàng sau khi thực hiện xong.

- Quản lý văn phịng đại diện, các kho nguyên phụ liệu sản phẩm.Tham mưu giúp giám đốc về cơng tác thị trường, kế hoạch sản xuất - kinh doanh và cơng tác kinh doanh xuất nhập khẩu.

* Phịng kỹ thuật

- Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hĩa vật tư, bao bì, cơng trình xây dựng cơ bản, máy mĩc thiết bị của cơng ty. Quản lý kỹ thuật cơ điện lạnh, phương tiện vận chuyển kho hàng. Phối hợp với đơn vị xây dựng cơng trình quản lý chất lượng sản phẩm từ cơ sở thu mua chế biến khâu xuất khẩu kiểm tra chất lượng sản phẩm khi xuất nhập kho.

- Quản lý các định mức tiêu hao nguyên liệu, định mức kỹ thuật kịp thời chấn chỉnh đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh.

46

* Phịng tài chính kế tốn

- Tham mưu, giúp giám đốc Cơng ty thực hiện cơng tác tài chính kế tốn, thống kê, thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế.

- Kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, các chính sách tài chính, việc thực hiện chế độ thanh tốn, tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế v.v..

- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát hiện những lãng phí và thiệt hại xảy ra, cĩ biện pháp khắc phục.

* Phịng hành chính – nhân sự

- Tham mưu giám đốc về tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch cán bộ và thực hiện các thủ tục bổ nhiệm - miễn nhiệm cán bộ, điều động, kỹ luật, khen thưởng người lao động.

- Thực hiện các thủ tục ký kết hợp đồng lao động, các chính sách chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm rủi ro và các chính sách nội bộ của cơng ty.

- Hướng dẫn nghiệp vụ cơng tác lao động, tiền lương, chế độ chính sách đối với người lao động.

- Lưu giữ và bảo quản các con dấu, các loại văn bản của cơng ty .

- Đảm bảo thơng tin liên lạc, phục vụ hội nghị, cơng tác hành chính văn phịng…

* Phân xưởng chế biến

Là đơn vị sản xuất cơ bản. Từng phân xưởng được tổ chức một cách linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình cơng việc. Đứng đầu là quản đốc, cĩ phĩ quản đốc hỗ trợ về các cơng việc như chấm cơng, thống kê nguyên liệu, xuất nhập kho…..Điều hành sản xuất theo phương thức truyền lệnh trực tiếp…

* Phân xưởng cơ điện lạnh

Đứng đầu là quản đốc. Chịu trách nhiệm bảo đảm quá trình sản xuất thơng suốt khơng cĩ sự cố xảy ra, sửa chữa bảo quản cơng cụ, máy mĩc, thiết bị….

47

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH XNK Thủy sản Thiên Mã

Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

3.4.1.1 Kế tốn trưởng

Là người trực tiếp điều hành cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp, tham mưu cho Giám đốc về cơng tác tài chính .

Cĩ nhiệm vụ sắp xếp nhân sự, hướng dẫn, giải quyết cơng việc của phịng kế tốn.

Kế tốn trưởng chịu trách nhiệm với Giám Đốc (GĐ) về báo cáo tài chính, báo cáo thuế, kịp thời cung cấp số liệu về tài chính, cơng nợ, hàng hĩa, …

Lập kế hoạch cơng tác nghiên cứu, vận dụng các hình thức kế tốn mới, nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn tại đơn vị mình, phát huy vai trị kế tốn

Một phần của tài liệu kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản thiên mã (Trang 51)