THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản thiên mã (Trang 71)

3.6.1 Thuận lợi

Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, Cơng ty được thành lập vào năm 2005, được thành lập thì khơng lâu sau nền kinh tế được giao lưu rộng rãi tạo điều kiện hợp tác thuận lợi hơn, do vậy mà việc xuất khẩu thủy sản ra các nước bạn được nhiều hơn, gĩp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển và cĩ nguồn đầu ra ổn định. Bên cạnh đĩ thì Cơng ty cịn gia nhập Hiệp hội chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam năm 2006, làm cho thương hiệu được nâng cao uy tín và đảm bảo chất lượng quốc tế.

Đội ngũ cán bộ quản lý năng động và quyết đốn được những thay đổi của thị trường sản phẩm cũng như khả năng phân tích đầu tư tài chính tốt. Nhân viên Thiên Mã cĩ một tinh thần đồn kết, thống nhất cao, cùng nhau vì một mục tiêu phát triển của Cơng ty. Hoạt động vì mục tiêu và lợi nhuận cho khách hàng là trên hết nên nhanh chĩng cĩ nhiều đối tác lớn ở thị trường nước ngồi.

Là một trong những Cơng ty thủy sản đầu tiên cĩ doanh thu và tỷ lệ xuất khẩu tăng nhanh và phát triển một cách vượt bậc. Từ lúc phát triển Cơng ty đã tiến hành nhập khẩu máy mĩc thiết bị hiện đại từ nước ngồi, gĩp phần tiết kiệm được thời gian và cơng sức bỏ ra, làm cho sản phẩm tăng lên, lợi nhuận ngày càng cao hơn.

Từ năm 2013, do nguồn nguyên vật liệu đầu vào khơng được ổn định, bị phụ thuộc nhiều vào nơng dân, nên Cơng ty đã tiến hành xây dựng mơ hình ao cá tự nuơi vì thế mà nguồn nguyên liệu được chủ động hơn và tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu nhiều hơn thay vì phải mua nguồn nguyên liệu từ nơng

59

dân quá nhiều. Từ đĩ gĩp phần làm giảm bớt chi phí, giá thành giảm nên lợi nhuận sẽ tăng cao hơn.

Tập trung phát triển hoạt động nhà máy thủy sản Thiên Mã 3, thu hẹp địa bàn, để dễ dàng quản lý, tránh tình trạng gian lận.

3.6.2 Khĩ Khăn

Cơng ty đang gặp nhiều khĩ khăn trong vấn đề vay vốn vì hiện tại đang nợ ngân hàng và nơng dân rất nhiều. Uy tín của Cơng ty ngày càng giảm đi bởi vì Cơng ty đang hoạt động thua lỗ, quy mơ bị thu hẹp.

Khơng cịn vốn tiền mặt nhiều để thanh tốn nhanh cho nhà cung cấp, thiếu hụt nguồn vốn vì thế dẫn đến tình trạng chi phí vận chuyển cao, làm cho phi phí nguyên vật liệu tăng lên, kéo theo lợi nhuận sẽ bị giảm đi.

Dây chuyền máy đã cũ, khơng cịn vốn để sữa chữa và nâng cấp, nên cơng suất nhà máy hoạt động giảm đi ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm.

Mỹ đã đưa ra luật mới, tăng thuế suất thuế nhập khẩu và tiến hành kiểm sốt rất chặt chẽ nguồn nguyên vật liệu đầu vào, yêu cầu chúng ta phải chứng minh được xuất xứ của nguồn nguyên vật liệu cĩ đạt đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu sang các nước khác hay khơng.

Nền kinh tế thủy sản đang chịu nhiều áp lực, nguồn nguyên vật liệu trong nước ngày càng thiếu hụt, thị trường xuất khẩu bên ngồi khĩ khăn, rào cản kỹ thuật ở các nước dựng lên càng nhiều. Bên cạnh những thách thức khĩ khăn đĩ, thì sự cạnh tranh giữa các Cơng ty thủy sản với nhau cũng diễn ra rất gay gắt, các Cơng ty phải làm sao để sản phẩm đạt được chất lượng tốt mà giá thành rẻ thì mới cĩ thể đứng vững được trên thương trường.

3.6.3 Định hướng phát triển của cơng ty

Trước nhu cầu thị trường ngày càng thách thức và cạnh tranh gay gắt, mặt khác tình hình Cơng ty đang vơ cùng khĩ khăn, để cĩ được chỗ đứng vững chắc trên thị trường hiện nay và nhận được sự quan tâm của khách hàng thì Cơng ty đã định hướng và đề ra kế hoạch phát triển trong thời gian tới như sau:

+ Tiếp tục cải tiến và tập trung phát triển, xuất khẩu mặt hàng cá basa là chủ yếu gĩp phần tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, đúng tiêu chuẩn, tính chuyên nghiệp cao.

+ Với triết lý kinh doanh của Cơng ty là “Trí tuệ- tốc độ- hiệu quả” cùng với chủ trương chú trọng uy tín, đảm bảo chất lượng, và phục vụ mục

60

đích thõa mãn khách hàng là chủ yếu, Cơng ty khẳng định Thủy sản Thiên Mã sẽ tiếp tục phát triển tốt hơn, mạnh mẽ hơn trong giai đoạn sắp tới.

+ Thay đổi cơng tác quản lý, điều hành, chính sách cho cơng nhân, cán bộ nhận viên trong Cơng ty để nhằm động viên, khích lệ tinh thần, khơi dậy nguồn sáng tạo gĩp phần đưa ra những chính sách hợp lý để cải thiện tình hình khĩ khăn của Cơng ty trong giai đoạn hiện tại.

61

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY TNHH XNK THỦY SẢN

THIÊN MÃ

4.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ CỦA CƠNG TY DỤNG CỤ CỦA CƠNG TY

4.1.1 Quy trình sản xuất và sản phẩm

4.1.1.1 Quy trình sản xuất

Cơng ty Thiên Mã là doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy nguyên vật liệu của cơng ty cũng hết sức đa dạng mỗi loại tương đối lớn, cĩ nhiều đặc điểm và đơn vị tính khác nhau.

Nguồn: phịng kế tốn Cơng ty TNHH XNK Thủy sản Thiên Mã

Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất cá tra, cá basa của Cơng ty TNHH XNK Thủy sản Thiên Mã

Nguyên liệu Fillet Lạng da

Xếp khuơn Quay tăng trọng Định hình

Đĩng thùng Thành phẩm (thùng hồn chỉnh) Nhập kho trữ đơng Thành phẩm (trữ ở thùng tạm,kết) Đĩng thùng Cấp đơng, chạy băng truyền Xuất kho

62

Với cá tra sau khi qua quá trình cắt tuyết, phi lê rồi phân ra từng quy cách riêng biệt sau đĩ cho lên băng truyền chạy mạ băng làm đơng lạnh và cuối cùng là khâu đĩng thùng và nhập vào kho lạnh. Với một quy trình phức tạp địi hỏi người quản lý cần phải chặt trẽ ở từng cơng đoạn và đặc biệt là ở cơng đoạn mạ băng vì ở khâu này ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng của thành phẩm nhập kho. Cho nên người quản lý cần phải áp dụng nhiệt độ ở kho lạnh cho phù hợp.

* Nhận xét:

Cơng ty đã áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất phù hợp với quy mơ cơng ty và đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn xuất khẩu.

4.1.1.2 Sản phẩm

- Cá tra phi lê - Xiên que - Cắt khúc - Cuộn trịn

Hình 4.2 Hình ảnh các sản phẩm cá basa

4.1.2 Nguyên vật liệu và cơng cụ dụng cụ tham gia trong quá trình sản xuất sản xuất

+ Nguyên vật liệu chính của Cơng ty dùng để sản xuất là cá tra nguyên con.

63

Ngồi ra cịn cĩ một số nguyên liệu khác: thùng carton, túi PA, băng keo, dây đai, Sticker, rider, muối, hĩa chất,…

+ Cơng cụ dụng cụ tham gia trong quá trình sản xuất bao gồm: - Lưỡi dao

- Cân đồng hồ - Găng tay - Trục in

- Đầu ghi nhiệt độ,….

4.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ CỤ DỤNG CỤ

4.2.1 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ

4.2.1.1 Nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính chủ yếu là Cơng ty ký hợp đồng với các hộ nơng dân nuơi trồng cá basa.

Bên cạnh đĩ để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào được ổn định và chắc chắn thì Cơng ty đã tiến hành thuê mướn đất để tự đào ao nuơi cá (nguồn nguyên liệu tự cấp).

Các nguyên vật liệu phụ được mua từ các nhà cung cấp: Cơng ty TNHH MTV Thương mại Ngọc Cường, Cơng ty TNHH Nhựa Thịnh Hịa – Chi nhánh Cần Thơ, DNTN sản xuất- thương mại- dịch vụ Hướng Dương,…

4.2.1.1 Nguồn cung cấp cơng cụ dụng cụ

Cơng cụ dụng cụ được mua từ các nhà cung cấp: Doanh nghiệp tư nhân cơ khí Huy Thơng, Cơng ty TNHH MTV Thương mại Ngọc Cường, Cơng ty TNHH Tân Hy – Xí nghiệp in và bao bì Duy Nhật, Cơng ty TNHH Vinh Khơi,….

4.2.2 Phân loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ của Cơng ty

4.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu của Cơng ty được phân thành 2 loại: - Nguyên vật liệu chính: Cá tra nguyên con

64

Hình 4.3 Hình ảnh cá tra nguyên con

- Nguyên vật liệu phụ: hĩa chất, muối bọt, thùng carton, túi PA, băng keo, dây đai, Sticker, rider,…

Hình 4.4 Hình ảnh các thùng carton, băng keo

4.2.2.2 Phân loại cơng cụ dụng cụ

Được phân thành 2 loại:

- Cơng cụ cĩ giá trị nhỏ: lưỡi dao, đầu ghi nhiệt độ, găng tay, kết, chổi cước nhựa, cân đồng hồ, dao cắt máy đai,…

- Cơng cụ dụng cụ cĩ giá trị lớn: trục in, máy tính,...

65

4.3 KẾ TỐN NHẬP VÀ XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ DỤNG CỤ

4.3.1 Kế tốn nhập kho nguyên vật liệu

4.3.1.1 Chứng từ

- Hĩa đơn GTGT - Phiếu giao hàng - Phiếu mua hàng

- Phiếu nhập kho ghi tay - Phiếu nhập kho hồn chỉnh - Phiếu chi

4.3.1.2 Sổ kế tốn

- Sổ kế tốn chi tiết: Sổ chi tiết TK 15210 (nguyên vật liệu chính), 15202 của từng loại mặt hàng (nguyên vật liệu phụ).

- Sổ kế tốn tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn nguyên vật liệu, Sổ Cái 152.

4.3.1.3 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” gồm 2 tài khoản chi tiết: + Tài khoản 15210 “Nguyên vật liệu chính”

+ Tài khoản 15202 “Nguyên vật liệu phụ” - Tài khoản 133111 “Thuế GTGT đầu vào” - Tài khoản 3311 “Phải trả người bán”

4.3.1.4 Lưu đồ luân chuyển chứng từ

* Giải thích lưu đồ

Quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, dựa vào các đơn đặt hàng xuất khẩu mà Cơng ty sẽ cân đối số lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là cá tra. Trong từng đơn hàng cụ thể phân xưởng sản xuất sẽ yêu cầu bộ phận kỹ thuật đặt nguyên liệu.

Sau đĩ bộ phận kỹ thuật sẽ tổng hợp yêu cầu trên và chuyển lên cho Giám đốc duyệt. Khi tiến hành đặt hàng từ nhà cung cấp, nguồn nguyên vật liệu mua vào về nhập kho, thủ kho (nhân viên kho) sẽ kiểm tra hàng theo phiếu đặt hàng của bộ phận kỹ thuật, đối chiếu về số lượng, chủng loại với phiếu xuất kho hoặc hĩa đơn GTGT và phiếu giao hàng của nhà cung cấp sau

66

đĩ tiến hành lập phiếu nhập kho ghi tay gồm 3 liên (liên 1 chuyển cho bộ phận kế tốn, liên 2 giao cho nhà cung cấp, liên 3 thủ kho) cĩ đầy đủ chữ ký, thủ kho dựa vào phiếu nhập kho ghi tay liên 3, nhập liệu vào excel để theo dõi tình hình nhập, xuất tồn và cuối cùng chuyển phiếu đặt hàng được duyệt, hĩa đơn GTGT, phiếu giao hàng và phiếu nhập kho ghi tay liên 1 lên phịng kế tốn.

Kế tốn dựa vào phiếu đặt hàng được duyệt, hĩa đơn GTGT, phiếu giao hàng và phiếu nhập kho ghi tay liên 1 để lập phiếu nhập kho hồn chỉnh và sau đĩ tiến hành nhập liệu vào chương trình để cuối tháng đối chiếu về số lượng với file excel của bộ phận kho. Các phiếu đặt hàng được duyệt, hĩa đơn, phiếu nhập kho ghi tay liên 1 và phiếu giao hàng được bộ phận kế tốn lưu lại.

67

NVL

BPSX

Phần mềm xử lý

Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH XNK Thủy sản Thiên Mã

Hình 4.6 Quy trình lập, luân chuyển chứng từ, ghi sổ nhập kho NVL

BỘ PHẬN KỸ THUẬT THỦ KHO KẾ TỐN Bắt đầu PĐH Trình GĐ duyệt PĐH được duyệt PĐH được duyệt PĐH được duyệt Hĩa đơn KT, đối chiếu, lập phiếu NK PĐH được

duyệt Hĩa đơn

3 2 PNK ghi tay 1 N NCC A A PĐH được

duyệt PNKghi tay 1

Lập PNK hồn chỉnh PNK hồn chỉnh Nhập liệu vào máy tính PNK hồn chỉnh

Sổ cái, Sổ chi tiết, Bảng kê N-X-T B Đặt hàng NCC Phiếu giao hàng Phiếu giao hàng

Hĩa đơn Phiếu giao hàng

PĐH được

duyệt Hĩa đơn Phiếu giao hàng

N File excel File excel A KT, Đối chiếu Sổ cái, sổ chi tiết, bảng kê N-X-T A Nhập liệu vào Máy tính Máy tính xử lý File excel PNK ghi tay 3 N B

68 Chú thích: - PĐH: Phiếu đặt hàng - BPSX: Bộ phận sản xuất - NCC: Nhà cung cấp - PNK: Phiếu nhập kho - N-X-T: Nhập, xuất, tồn * Nhận xét về lưu đồ Ưu điểm:

- Quy trình lập, luân chuyển chứng từ và ghi sổ diễn ra khá đơn giản nhưng đảm bảo quản lý được chặt chẽ, quá trình luân chuyển chứng từ được nhanh gọn, khơng mất nhiều thời gian.

- Phiếu nhập kho để nhập vào chương trình do bộ phận kế tốn thực hiện, thủ kho chỉ tiến hành lập phiếu nhập kho bằng tay nên định khoản kế tốn sẽ chính xác hơn và giúp cho bộ phận kế tốn dễ theo dõi và đối chiếu. Thủ kho khơng tiến hành ghi thẻ kho bằng tay mà tiến hành nhập vào excel để theo dõi tình hình nhập kho nguyên vật liệu gĩp phần làm cho việc theo dõi quản lý được dễ dàng và nhanh chĩng thay vì phải ghi vào thẻ kho.

- Các phiếu đặt hàng đều được sự xem xét, trình ký của Giám Đốc trước khi tiến hành đặt hàng nên khĩ diễn ra việc gian lận.

Nhược điểm:

- Ở quy trình nhập kho nguyên vật liệu phiếu đặt hàng chỉ được lập 1 liên, nên được lập thành 3 liên (1 liên bộ phận sản xuất, 1 liên gửi nhà cung cấp và 1 liên đưa cho thủ kho) để dễ dàng kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.

- Thủ kho chỉ theo dõi file excel về mặt số lượng khi nhập kho nguyên vật liệu, khơng theo dõi về mặt giá trị, điều này làm cho việc đối chiếu, kiểm tra khơng được chính xác.

4.3.1.5 Một số nghiệp vụ nhập kho NVL phát sinh trong kỳ

1. Nhập cá tra nguyên con, số lượng 4.316 kg của Dương Thái Hồng ngày 01/01/2014, giá nhập kho là 23.000 đồng/kg (đã bao gồm chi phí vận chuyển), chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

2. Phiếu nhập kho ngày 02/01/2014, số lượng 50 kg las của Cơng ty CP hĩa chất Miền Nam, đơn giá là 34.545, 46 đồng/kg, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

69

3. Phiếu nhập kho ngày 03/01/2014, số lượng 1.130 thùng carton (45x27x17)5 của Cty CP nơng sản thực phẩm xuất khẩu Cần Thơ xí nghiệp sản xuất kinh doanh bao bì,giá nhập kho là 8.600 đồng/thùng, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

4. Ngày 03/01/2014, nhập kho 120 cuộn băng keo của DNTN sản xuất – thương mại – dịch vụ Hướng Dương, đơn giá là 11.200 đồng/cuộn, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

5. Phiếu nhập kho ngày 03/03/2014, 25 cuộn dây đai và 120 cuộn băng keo của DNTN sản xuất – thương mại – dịch vụ Hướng Dương, đơn giá lần lượt là 230.000 đồng/cuộn, 11.200 đồng/cuộn, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

6. Phiếu nhập kho ngày 08/03/2014, 15 cuộn dây đai của DNTN sản xuất – thương mại – dịch vụ Hướng Dương, đơn giá 230.000 đồng/cuộn, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

7. Ngày 24/01/2014, nhập kho 500 kg Aqua555, 50 kg Aqua99, 400 kg Aqua666 và 100 kg New Tech 19 của Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Trường Thịnh, đơn giá lần lượt là 35.500 đồng/kg, 46.000 đồng/kg, 45.000 đồng/kg và 35.500 đồng/kg, tất cả chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

8. Phiếu nhập kho ngày 18/03/2014, 1.120 kg Muối bọt của Võ Thanh Sơn, đơn giá 3.600 đồng/kg, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

9. Phiếu nhập kho ngày 21/03/2014, 99.400 túi PA Trắng (13*30) đơn giá 562 đồng/túi và 11.900 túi Chef Joe đơn giá 1.680 đồng/túi của Cơng ty TNHH Tân Hy – Xí nghiệp in và bao bì Duy Nhật, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp.

10. Ngày 09/02/2014, nhập kho 19.600 tờ Rider (23x6) của Cơng ty CP

Một phần của tài liệu kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu thủy sản thiên mã (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)