Gây dựng và lòng tin cho nhân viên đối với lãnh đạo Tập đoàn và va

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Thực trạng và giải pháp (Trang 76)

giá trị thực của văn hóa doanh nghiệp.

Con ngƣời là hạt nhân của xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp và trong doanh nghiệp thì nhân viên là một trong những hạt nhân quan trọng. Để xây dựng thành công văn hóa doanh nghiệp thì cần phát huy vai trò của lãnh đạo và của cả nhân viên. Nếu nhƣ lãnh đạo là nhân tố định hƣớng văn hóa, là ngƣời nêu gƣơng cho nhân viên thì nhân viên là thành phần quan trọng để hiện thực những lý tƣởng về văn hóa doanh nghiệp mà ngƣời lãnh đạo muốn truyền tải và tạo dựng.

Vì thế, gây dựng lòng tin cho nhân viên, khiến họ tin tƣởng vào đƣờng lối, chính sách của doanh nghiệp, của những giá trị mà doanh nghiệp đã và đang tạo dựng, từ đó mới khiến họ làm theo và thực hiện những giá trị văn hóa đó. Nhƣng để gây dựng lại niềm tin cho nhân trong giai đoạn hiện nay thực sự là thách thức với toàn thể lãnh đạo Mai Linh.

Trƣớc tiên để khiến nhân viên tin thì trƣớc hết lãnh đạo phải là ngƣời gƣơng mẫu thực hiện: nói đúng và làm đúng và lãnh đạo phải là hình mẫu khiến nhân viên nể trọng cả về tài năng lẫn đạo đức. Thêm nữa, để nhân viên tin thì phải cho nhân viên thấy những lợi ích của việc thực hiện các nội dung văn hóa mang lại cho họ. Đời sống nhân viên có đảm bảo, nguyện vọng chính đáng của nhân viên có đƣợc đáp ứng thì mới khiến họ tin và gắn bó lâu dài với tổ chức từ đó chung tay với lãnh đạo xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Để thu hút và giữ chân đƣợc nhân sự các cấp quản lý nên:

Thứ nhất đề cao vai trò cá nhân: làm cho đội ngũ nhân viên của mình cảm thấy luôn hạnh phúc, thoải mái và tận tụy với công việc, xây dựng doanh nghiệp thành nơi mỗi cá nhân đƣợc trải nghiệm, cống hiến và đƣợc ghi nhận. Khi nhân viên cảm nhận đƣợc vai trò của mình trong doanh nghiệp, họ sẽ làm việc có động lực và tâm huyết hơn. Công ty nên kỷ niệm ngày sinh, ngày mà mỗi nhân viên bắt đầu gia nhập công ty... Lãnh đạo nên cho nhân viên thấy sự đánh giá cao sự đóng góp của các nhân viên thế nào bằng những món quà nho nhỏ hay vật lƣu niệm tƣơng xứng với vai trò và vị trí của họ trong công ty.

Trong trụ sở công ty, nên dành một vị trí trang trọng để treo các bức ảnh tập thể chụp toàn bộ nhân viên, những lời cảm ơn, khen ngợi từ phía khách hàng và những minh chứng cho thành công của công ty, hãy biểu dƣơng các nhân viên bất cứ khi nào và bất cứ nơi nào có thể, giúp các nhân viên thêm yêu mến, gắn bó với công ty.

Thứ hai quan hệ nội bộ thông suốt: giao tiếp hai chiều giữa lãnh đạo và đội ngũ nhân viên đƣợc thông suốt là cách tốt nhất để lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng lòng tin va thu phục nhân tâm. Ngƣời quản lý cần luôn lắng nghe nhân viên một cách chân thành và khuyến khích họ sáng tạo, nhiệt tình cống hiến cho công việc.

Thứ ba sử dụng đúng ngƣời đúng việc: cần kiên định lập trƣờng và biết dẫn dắt đội ngũ nhân viên theo mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp. Cách làm hiệu quả nhất

bắt đầu từ khâu tuyển dụng, chọn ngƣời phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, phân công đúng chuyên môn để họ có thể phát huy năng lực và sở trƣờng cá nhân.

Thứ tƣ tạo bầu không khí thân thiện và cởi mở: nhà quản lý cần quan tâm đến mọi ngƣời, biết gieo mầm và nuôi dƣỡng nền văn hóa cũng nhƣ tạo đƣợc bầu không khí giao tiếp thân thiện, cởi mở sẽ kích thích ngƣời lao động phát huy năng lực làm việc sáng tạo, đem lại hiệu suất cao trong công việc.

Thứ năm quan tâm hiện đại hóa môi trƣờng làm việc: đầu tƣ đổi mới taxi, trang bị những thiết bị hiện đại kèm theo, đâu tƣ bến bãi, tích cực đổi mới và ứng dụng công nghệ mới nhƣ là những công cụ đắc lực góp phần động viên tinh thần làm việc và tăng năng suất cho ngƣời lao động.

KẾT LUẬN

Kinh tế toàn thế giới cũng nhƣ Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn suy thoái, tăng trƣởng kinh tế ở mức thấp, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đang nỗ lực để đứng vững để phát triển và thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Trong bối cảnh môi trƣờng kinh doanh ngày càng diễn biến phức tạp và cạnh tranh ngày càng gay gắt thì mỗi doanh nghiệp cần có những quyết sách đúng đắn để tồn tại bền vững, vấn đề mấu chốt là làm thế nào để tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình?.

Mai Linh cũng là một trong số các doanh nghiệp vƣớng vào sai lầm trong chiến lƣợc đầu tƣ dàn trải và xâm nhập quá sâu vào lĩnh vực bất động sản vốn không phải là lợi thế của doanh nghiệp mình vì thế dẫn đến tình trạng thua lỗ và nợ nần trong thời gian vừa qua. Công ty đã đƣợc nhiều chuyên gia đánh giá là đã xây dựng đƣợc mô hình văn hóa doanh nghiệp kiểu mẫu và đƣợc nhiều doanh nghiệp lấy làm hình mẫu trong xây dựng doanh nghiệp mình, song trong bối cảnh hiện nay văn hóa Mai Linh cũng bộc lộ những hạn chế, chƣa phát huy đúng vai trò và vị trí của nó.

Vậy để nâng cao và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp thoát khỏi khủng hoảng và phát triển bền vững thì vai trò của lãnh đạo doanh nghiệp là không thể phụ nhận bởi lãnh đạo là ngƣời xây dựng nên văn hóa doanh nghiệp và là nhân tố quan trọng quyết định xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công. Ngoài lãnh đạo thì sự gắn kết, nâng cao sức mạnh tập thể của toàn bộ nhân viên cũng chiếm vai trò quan trọng, nhân viên có tin tƣởng thì mới khiến họ làm theo sự chỉ đạo của cấp trên và gắn bó lâu dài với tổ chức.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Blanchard Ken, O‟Connor Micheal ( 2005), Quản lý bằng giá trị, NXB Trẻ, TPHCM.

2. Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh ( 2011-2013), Báo cáo thương niênMai Linh.

3. Đỗ Minh Cƣơng (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đỗ Minh Cƣơng (2009), "Văn hóa doanh nhân: nhận diê ̣n và đánh giá ", Tạp chí Nghiên cứu Con ngƣời số 3/2009.

5. Đỗ Minh Cƣơng (2010), Nhân cách doanh nhân - Văn hóa doanh nhân Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. David, H. Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Edgar, Henry Schein( 2012),Văn hóa tổ chức và sự lãnh đạo, NXB thời đại, Hồ Chí Minh.

8. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Dƣơng Thị Liễu ( 2006), Bài giảng văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

10.Dƣơng Thị Liễu (2011), Giáo trình Văn hoá kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

11.Dƣơng Thị Liễu (chủ nhiệm đề tài) (2010), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khai thác, phát huy giá trị văn hoá kinh doanh trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2015, Đề tài NCKH cấp Thành phố, mã số 01X-07-2008-2.

12.Nguyễn Thu Linh (chủ nhiệm đề tài) (2004) Văn hóa tổ chức - Lý thuyết,

thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức ở Việt Nam, Đề tài khoa

học cấp bộ, Hà Nội.

13.Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa vì phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

14. Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

15. Lê Văn Quán ( 2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB.Lao động, Hà Nội.

16.Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

17.Đỗ Thị Thanh Tâm ( 2006), Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các doanh

nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

18.Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. Các website: 19. http://cafef.vn 20.www.mailinh.vn 21.www.mt.gov.vn 22.www.tapchikinhte.com.vn 23.www.toppion.com.vn 24.www.vanhoadoanhnghiep.vn 25.www. vanhoahoc.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Đề tài Văn hóa doanh nghiệp của công ty CP tập đoàn Mai Linh: thực trạng và giải pháp)

Những thông tin trong bảng hỏi chỉ sử dụng cho công tác nghiên cứu khoa

học, không dùng đánh giá bất cứ cá nhân nào trong doanh nghiệp.

Nội dung các thông tin thu thập

Xin Anh /(chị) vui lòng cung cấp cho đề tài những thông tin sau bằng cách trả lời trực tiếp hoặc đánh dấu x vào ô  đối với những nội dung trả lời. Trân trọng cảm ơn!

I.Thông tin chung về cá nhân

Giới tính:  Nam  Nữ Quốc tịch:

Vị trí đang làm việc (chức danh): Thời gian công tác:

II. Phần điều tra

1. Anh/chị đã nghe hoặc tham gia bất cứ khóa học văn hóa doanh nghiệp hay chƣa?

 Đã từng  Chƣa bao giờ

2. Doanh nghiệp anh/chị có coi trọng xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp không?

 Rất cần thiết  Cần thiết

 Bình thƣờng  Không cần thiết

3. Theo anh/chị VHDN có vai trò thế nào tới sự phát triển doanh nghiệp.

 Tạo động cơ, động lực làm việc.  Giúp nâng cao khả năng cạnh tranh.  Giảm xung đột, xây dựng khối đoàn kết.  Cơ sở của quản trị chiến lƣợc

 Phối điều phối va kiểm soát.  Tất cả các ý trên.

4. Theo anh/chị những đặc trƣng nào là biểu hiện của VHDN? ( đánh dấu vào ô mà anh/chị thấy đúng nhất )

Nội dung Khó nói Không quan trọng Khá quan trọng Rất quan trọng Quan trọng nhất

1. Kiến trúc, nội thất văn phòng     

2. Trang phục nhân viên     

3. Điều kiện và phƣơng tiện làm việc     

4. Nội quy, kỷ luật làm việc     

5. Thƣơng hiệu doanh nghiệp     

6. Những ấn phẩm nhƣ bài báo, tài liệu giới thiệu quảng cáo về doanh nghiệp

    

7. Cách thức giao tiếp trong nội bộ và với bên ngoài của nhân viên

    

8. Sứ mệnh, tầm nhìn của doanh nghiệp     

9. Giá trị cốt lõi     

10. Đạo đức kinh doanh     

11. Chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp     

12. Giá trị, niềm tin và thái độ đối với tinh thần và nội dung của văn hóa doanh nghiệp

    

13. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa

14. Sự gƣơng mẫu thực hiện của lãnh đạo cao nhất

    

.15. Công tác giáo dục, truyền thông của doanh nghiệp về văn hóa doanh nghiệp

    

5. Theo anh/chị những đặc trƣng nào có ở doanh nghiệp mình

 Tinh thần đoàn kết và thống nhất cao trong nội bộ doanh nghiệp  Uy tín với khách hàng

 Thực hiện đầy đủ nội quy

 Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động từ thiện

 Ý kiến khác ...

6. Khi có vấn đề quan trọng trong công việc Anh/chị thƣờng  Chờ sự chỉ đạo của cấp trên  Tự mình quyết định và giải quyết  Đƣa ra ý kiến bản thân và nhận sự góp ý của đồng nghiệp  Ý kiến khác 7 .Giá trị chủ đạo trong DN của anh/chị là (đánh số thứ tự từ từ 1 đến 5 theo mức độ quan trọng nhất)  Dẫn đầu  Hiệu quả  Chuyên nghiệp  Chung sức, chung lòng  Làm chủ

8. Điều gì khiến Anh/chị hứng thú làm việc ở DN (chọn tối đa 2 ô):  Lƣơng cao

 Cơ hội thăng tiến  Điều kiện làm việc tốt  Ngƣời LĐ đƣợc tôn trọng  Khác...

9. Anh/chị thƣờng gặp khó khăn trong công việc do phƣơng pháp quản lý gây nên là (đánh số theo thứ tự, số 1 biểu thị yếu tố khó khăn nhất):

 Không đƣợc quyền tự quyết định

 Không có sự hỗ trợ, phối hợp đồng nghiệp, của cấp trên  Không đƣợc hƣớng dẫn các kỹ năng trong công việc  Sự chỉ đạo không nhất quán, không rõ ràng

 Khác...

10. Khi mắc sai sót trong công việc, anh/chị lo lắng nhất (chọn tối đa 3 ô):

 Bị đuổi việc  Bị trừ lƣơng

 Bị thóa mạ, đánh đập  Xấu hổ với đồng nghiệp  Không có cơ hội để giải thích, sửa chữa sai sót  Khác...

11. Nếu nghĩ đến DN anh/chị sẽ nghĩ tới (chọn 1 ô đúng nhất)

 Một gia đình  Một doanh trại quân đội

 Một câu lạc bộ  Chỉ là chỗ mƣu sinh

 Khác...

12. Anh/chị có hiểu rõ các văn bản, quy định, chính sách của DN không ?

 Hiểu rất rõ  Chỉ hiểu một số

13. Hệ thống văn bản nội qui làm việc (chọn 3 ô đúng nhất)

 Thể hiện tính kỷ luật cao  Tính chuyên nghiệp của DN  Gây sức ép lớn đối với ngƣời LĐ  Không rõ nội quy của DN

14.Yếu tố nào nổi trội để nhận diện văn hóa doanh nghiệp anh/chị

 Hình ảnh bên ngoài  Phong cách phục vụ chuyên nghiệp  Hoạt động xã hội, từ thiện  Uy tín trong kinh doanh

15. Để hoạt động hiệu quả hơn theo anh/chị yếu tố nào cần thay đổi

 Tác phong phục vụ khách hàng  Chiến lƣợc kinh doanh  Chính sách đãi ngộ nội bộ  khác:...

16. Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp anh/chị có vai trò quan trọng trong xây dựng và áp dụng văn hóa doanh nghiệp hay chƣa?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không quản lý

17. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp anh/chị hiện tại có bị hình thức không?

 Hình thức

 Không hình thức

 Ý kiến khác………

18. Nguyên nhân của bất cập, yếu kém trong văn hóa doanh nghiệp và quản trị chiến lƣợc Mai Linh trong thời gian vừa qua?

 Chiến lƣợc kinh doanh không đúng

 Lãnh đạo chƣa phát huy hết vai trò, tác dụng  Cơ cấu tổ chức bộ máy cồng kềnh

19. Hãy đánh dấu vào ô thích ứng ý kiến của anh/chị theo cảm nhận: Nội dung Rất đúng Đúng Gần đúng Không ý kiến Gần sai Sai

1. Ngƣời lao động đƣợc tôn trọng      

2. Cách thức quản lý của DN không gây áp lực lớn đối với ngƣời lao động

     

3. Các hoạt động đoàn thể luôn cuốn hút ngƣời lao động tham gia.

     

4. Quá trình đề bạt ngƣời quản lý luôn có sự tham gia của ngƣời lao động

     

5. Ngƣời LD đƣợc đào tạo trƣớc khi làm việc.

     

6. Trong DN, trung thực đƣợc coi trọng

     

7. Trong DN, kỷ luật lao động đƣợc coi trọng

     

8. Quan hệ nhân thân đƣợc xem trọng khi tuyển dụng.

     

9. Tổ chức công đoàn của DN thực sự là đại diện của ngƣời lao động VN

     

10. Các đề xuất của ngƣời lao động thƣờng đƣợc lãnh đạo DN xem xét và xử lý cẩn thận

20. Theo anh/chị các hoạt động đoàn thể do doanh nghiệp mình tổ chức:

□ Rất sôi nổi và hữu ích □ Không có gì đặc sắc lắm □ Chỉ mang tính hình thức □ Không cần thiết phải tổ chức

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh Thực trạng và giải pháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)