NHƯ THẾ NÀO & TẠI SAO? A

Một phần của tài liệu Một số bài tập chọn lọc tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan tới HIV và các nhóm có hành vi nguy cơ cao tại Việt Nam (Trang 25)

BƯỚC 3:THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ: CHÚNG TA ĐÁNH GIÁ NGƯỜI KHÁC NHƯ THẾ NÀO? NHƯ THẾ NÀO?

Yêu cầu các thành viên cùng nhau xem xét lại các nhận định của mình về các nhân vật và cùng thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:

Chúng ta đã có những giảđịnh như thế nào về người khác

Cộng đồng xét đoán/hoặc đánh giá người khác qua những khía cạnh nào? Cộng đồng xét đoán hoặc nhận thức như thế nào về những người có nguy cơ

cao? Những ngôn từ nào được sử dụng để xét đoán? Thái độ đằng sau các ngôn từđó là gì?

Những người có HIV/AIDS bịđánh giá như thế nào? Họ bị lên án vềđiều gì?” “Tại sao chúng ta lại phán xét người khác?”

“Khi nào việc đánh giá/phán xét gây tổn thương cho người khác?” Ghi lại các ý kiến lên giấy khổ to và dán lên tường.

Chúng ta phán xét người khác như thế nào?

Dựa trên các yếu tố - mức độ di động, học vấn, nghề nghiệp, quan hệ yêu đương.

Ăn mặc và biểu hiện bề ngoài được mọi người sử dụng làm căn cứđể

phán xét. Thí dụ, mặc váy quá ngắn bị xem là biểu hiện của sự chơi bời. Sự kỳ thị bao gồm việc phán xét và chê trách mọi người.

Chúng ta phán xét căn cứ trên những giả định của mình về hành vi của người khác. Chúng ta thường tin vào những mặt xấu nhất của người khác. Những người làm nghề hay di chuyển - như lao động ngoại tỉnh, lái xe

đường dài, thương gia là những người có NGUY CƠ CAO. Họ thường phải xa nhà và có xu hướng tìm kiếm và thỏa mãn quan hệ tình dục với người khác.

Nguồn: Báo cáo Hội thảo”Tìm hiểu và Đương đầu với Kỳ thịđối với HIV/AIDS”. Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, 2002.

A4 NHPHÁN XÉT NGƯ TH NÀO & TƯỜI KHÁC: I SAO?

XÉT ĐOÁN NGƯỜI KHÁC

Khiến:

Tôi cảm thấy mình tốt hơn và cao hơn.

Tăng cường quyền lực của tôi và khống chế người khác. Giữ cho tôi khác với người khác.

Tôi có thể duy trì vị thế hiện tại của mình trong cộng đồng.

Giải thoát khỏi sự sợ hãi của chính mình - tôi xét đoán người khác về những điều tôi không thích ở bản thân mình.

S PHÁN XÉT GÂY TN THƯƠNG

Khi:

Làm phương hại đạo đức.

Khiến người khác cảm thấy nhỏ bé/ngốc nghếch. Khiến họ tự cô lập bản thân.

Phá vỡ sự tự tin của họ. Làm tăng thêm sự tự kỳ thị.

BƯỚC 5: TÓM TẮT

► Tất cả chúng ta đều hay đánh giá/xét đoán người khác - đó là một hoạt động bình thường của con người và rất khó để làm cho mọi người không đánh giá/ phán xét người khác. Ai cũng đã từng làm như vậy trong cuộc sống.

► Chúng ta thường phán xét người khác căn cứ trên một số yếu tố, như: mức độ

di động, học vấn, nghề nghiệp, quan hệ yêu đương, ăn mặc,... Ăn mặc và biểu hiện bề ngoài được mọi người sử dụng làm căn cứđể phán xét. Thí dụ, mặc

PHÁN XÉT NGƯỜI KHÁC:

NHƯ TH NÀO & TI SAO? A4

► Kỳ thị người khác khiến chúng ta cảm thấy cao hơn người khác, đạo đức hơn người khác. Nó khiến chúng ta cảm nhận rằng CHÚNG TA ĐÚNG và HỌ SAI. Thế nhưng, chúng ta có thể bị người khác xét đoán như thế. Thực ra, tất cả

chúng ta đều “cùng chung trên một con thuyền”.

► Chúng ta nên chấp nhận với thái độ khách quan hơn trước khi có kết luận về một người khác-phán xét hoặc kết tội người khác. Ví dụ như, bạn có thể

không đồng ý với lối sống của người nam đồng tính nhưng bạn không nên kết tội, đánh giá hoặc xa lánh anh ta. Bạn có thể có quan điểm riêng của mình về

tình dục trước hôn nhân nhưng liệu điều đó có nghĩa là tất cả những cô gái trẻ

mang thai trước hôn nhân đều đáng bị lên án?

► Sự xét đoán hay chê trách là một hành vi tự nhiên của con người, nhưng chúng ta cần chủđộng phê phán hành vi này, vì sự xét đoán gây tổn thương cho người khác.

► Chúng ta cần khuyến khích mọi người có thái độ tích cực và khách quan tới cuộc sống.

Một phần của tài liệu Một số bài tập chọn lọc tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan tới HIV và các nhóm có hành vi nguy cơ cao tại Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)