Đặc điểm kinh tế xó hội huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 41)

9. Cấu trỳc của luận văn

2.1. Đặc điểm kinh tế xó hội huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa

2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xó hội

Nga Sơn là một huyện vựng biển của tỉnh Thanh Hoỏ, phớa Bắc giỏp huyện Kim Sơn, Ninh Bỡnh; phớa Nam giỏp huyện Hậu Lộc; phớa Đụng giỏp biển Đụng và phớa Tõy giỏp huyện Hà Trung. Nga Sơn cỏch thành phố Thanh hoỏ 45 km, cỏch thị xó Bỉm Sơn 18 km. Diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 14495 ha.

Tổ chức hành chớnh gồm 27 xó, thị trấn. Tổng số dõn là 151939 người. Là một huyện vựng biển nhưng dõn cư khỏ phức tạp, cơ cấu xó hội khụng thuần nhất, 9 xó cú đồng bào theo đạo Thiờn chỳa giỏo.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 2001- 2005 là 8,6%. Tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội thời kỳ 2001-2005 đạt 609 tỷ đồng. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 4 218 000 đồng/ năm.

Điều kiện tự nhiờn ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh phỏt triển KT- XH của Nga Sơn.

“Căn cứ vào điều kiện tự nhiờn- xó hội, huyện Nga Sơn chia thành 4 tiểu vựng kinh tế, với định hướng ưu tiờn phỏt triển tiềm năng, lợi thế của từng vựng:

- Vựng phớa Bắc: gồm 5 xó Nga Thiện, Nga Giỏp, Nga An, Nga Phỳ, Nga Điền: phỏt triển lỳa, cúi, màu, trang trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi thuỷ sản nước ngọt, tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN), phỏt triển kinh tế du lịch.

- Vựng đồng chiờm: gồm 6 xó Nga Lĩnh, Nga Thắng, Nga Văn, Ba Đỡnh, Nga Trường, Nga Vịnh sản xuất lỳa chất lượng cao, xõy dưng mụ hỡnh lỳa+ cỏ, lỳa+ tụm, mở rộng diện tớch vụ đụng, phỏt triển TTCN.

-Vựng đồng màu gồm 10 xó Nga Thạch, Nga Bạch,Nga Nhõn, Nga Trung, Nga Hưng, Nga Mỹ, Nga Yờn, Thị Trấn, Nga Hải, Nga Thành: Tập trung thõm canh lỳa màu, phỏt triển trang trại chăn nuụi, xõy dựng mụ hỡnh

lỳa+ cỏ, phỏt triển TTCN, dịch vụ thương mại.

- Vựng đồng biển, gồm 6 xó Nga Thỏi, Nga Tiến, Nga Liờn, Nga Tõn, Nga Thanh, Nga Thuỷ: Thõm canh cõy cúi, phỏt triển TTCN, dịch vụ thương mại, khai thỏc nuụi trồng thuỷ sản”.

Cỏc tiểu vựng kinh tế phỏt triển khụng đồng đều, do vậy tỡnh hỡnh phỏt triển GD của cỏc tiểu vựng cũng khụng đồng đều, cú tiểu vựng kinh tế khỏ phỏt triển nhưng GD lại phỏt triển khụng mạnh.

2.1.2. Tỡnh hỡnh Giỏo dục trờn địa bàn huyện Nga Sơn

* Về quy mụ: Bảng 2.1: Tổng số trường, lớp, HS. Cấp học Số trường Số lớp Số HS Mầm non 27 Nhà trẻ: 56 Mẫu giỏo: 173 1 025 4 802 TH 27 427 11 841 THCS 27 380 14 401 TTGDTX 01 11 366 THPT 04 133 6 238 Cộng 86 1200 37 073

(Nguồn thống kờ Phũng GD Nga Sơn, thỏng 9/2013)

* Về xõy dựng cỏc điều kiện phục vụ hoạt động Giỏo dục

Bảng 2.2: Tổng hợp tỡnh hỡnh CSVC Cấp học Phũng học Phũng chức năng Phũng khỏc Phũng BGH Văn phũng Tổng Kiờn cố Cấp 4 Thư viện Lý Hoỏ Sinh MN 320 83 137 9 34 14 16 TH 370 297 73 23 57 45 26 THCS 310 283 27 12 1 7 7 46 39 25 TTGDTX 20 10 10 1 3 2 1 THPT 131 115 16 3 2 3 2 2 10 4 Cộng 1051 788 263 48 3 10 9 152 110 72

(Nguồn thống kờ Phũng GD Nga Sơn thỏng 5/2014)

Trong toàn huyện 100% số xó, thị trấn cú trường học cao tầng, khụng cũn lớp học ca 3. Hầu hết cỏc nhà trường cú khuụn viờn độc lập và từng bước xanh – sạch - đẹp.

9 xó cú 3 trường kiờn cố cao tầng; 15 xó cú 2 trường kiờn cố cao tầng; 3 xó cú 1 trường kiờn cố cao tầng.

Cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền của huyện và cỏc xó thị trấn đó thực sự quan tõm đầu tư và phỏt động phong trào “Toàn dõn tham gia xõy dựng CSVC trường học”.

* Về xõy dựng và phỏt triển đội ngũ.

Từ chỗ đội ngũ giỏo viờn thiếu và khụng đồng bộ về cơ cấu, đến nay đội ngũ giỏo viờn cỏc cấp học đều khỏ ổn định, đảm bảo tỷ lệ giỏo viờn/lớp và chuẩn hoỏ trỡnh độ đào tạo.

Bảng 2.3: Tổng hợp về tỡnh hỡnh đội ngũ toàn ngành. Cấp học Tổng số CBQL GV Nhõn viờn Số GV chưa đạt chuẩn SL Trờn chuẩn SL Trờn chuẩn SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) MN 456 64 11 17,2 347 287 87 45 52 15 TH 614 63 55 87,3 511 449 90 40 50 6 THCS 810 61 31 50,8 705 607 89 44 21 3 TTGDTX 32 2 0 28 0 2 0 THPT 258 10 2 20 230 12 5,2 18 0 Cộng 2170 20 0 99 49,5 1821 427 23,4 149 123 6,7

(Nguồn Tổ chức cỏn bộ Phũng GD Nga Sơn thỏng 5/2014).

Bảng thống kờ cho thấy tỷ lệ GV đạt chuẩn và trờn chuẩn khỏ cao, cấp TH đạt chuẩn 100%, cú 85% trờn chuẩn, cấp THCS đạt chuẩn 100% trờn chuẩn 90%. TTGDTX, cỏc trường THPT giỏo viờn đạt chuẩn 100%. Phong trào đi học bồi dưỡng trờn chuẩn đang được phỏt triển mạnh mẽ. Đội ngũ GV ấy là nhõn tố quyết định để xõy dựng phong trào GD huyện Nga Sơn luụn là đơn vị xuất sắc của ngành GD & ĐT tỉnh Thanh Hoỏ trong nhiều năm gần đõy.

* Về chất lượng GD

trường lớp, cú ý chớ vươn lờn trong học tập, tu dưỡng ngày càng nhiều, khụng cũn HS xếp loại hạnh kiểm yếu.

- Văn hoỏ:

+ Mầm non: Cỏc trường Mầm non đó tổ chức nuụi và chăm súc cỏc chỏu

tại trường. Chế độ theo dừi sức khoẻ được quan tõm thường xuyờn, ở cỏc trường Mầm non cũn tổ chức nhiều hỡnh thức hoạt động như: Hội giảng, hội thảo, thực tập theo cụm trường, hội thi "Bộ tập làm nội trợ", hội thi "Gia đỡnh và dinh dưỡng trẻ thơ"... đạt kết quả tốt, gúp phần vào việc phổ biến kiến thức nuụi dạy trẻ khoa học cho phụ huynh và nhõn dõn.

+ Phổ thụng: Chất lượng đại trà ổn định và nõng lờn rừ rệt. Tỷ lệ HS xếp loại khỏ giỏi từ 15- 45%; yếu kộm dưới 5%. HS giỏi cỏc cấp, HS đậu vào cỏc trường đại học được thể hiện ở bảng 5.

Bảng 2.4. Kết quả học sinh giỏi, học sinh đậu đại học.

Năm học HS giỏi huyện HS giỏi tỉnh HS giỏi quốc gia HS đậu đại học 2009 – 2010 683 378 8 614 2011 – 2012 1204 438 9 652 2012– 2013 1373 442 11 786

(Nguồn bỏo cỏo tổng kết cỏc năm học của Phũng GD Nga Sơn)

Thành tớch nổi bật của ngành GD Nga Sơn trong 3 năm qua được đỏnh giỏ như sau: “GD & ĐT đạt nhiều thành tớch mới: Hoàn thành xuất sắc mục tiờu Đại hội XIX về PCGD THCS. Chất lượng GD toàn diện được đảm bảo, HS giỏi cỏc cấp ngày càng nhiều. Số HS lờn lớp và đậu tốt nghiệp cỏc cấp hàng năm đạt 98% trở lờn. Bỡnh quõn hàng năm cú 650 HS thi đậu đại học. Đội ngũ GV, CBQL GD tiếp tục trưởng thành về chớnh trị, tư tưởng, nghiệp vụ chuyờn mụn; số GV đạt chuẩn, GV giỏi, GV là đảng viờn ngày càng tăng và đạt tỷ lệ cao. Đến cuối năm 2013 toàn huyện đó cú 55 trường đạt CQG. Hoạt động của Hội Khuyến học và Trung tõm học tập cộng đồng ở cơ sở ngày càng cú hiệu quả. Trường THPT Ba Đỡnh vinh dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý: Anh hựng lao động thời kỳ đổi mới”.

2.2. Thực trạng chất lượng dạy và học tại TTGDTX huyện Nga Sơn2.2.1. Đội ngũ cỏn bộ quản lý: 2.2.1. Đội ngũ cỏn bộ quản lý:

Trong sự nghiệp phỏt triển giỏo dục và Đào tạo cụng tỏc quản lý luụn đúng vai trũ hết sức quan trọng, đội ngũ cỏn bộ trường học là một trong những nhõn tốt cơ bản quyết định đến việc hoàn thành mục tiờu đào tạo của nhà trường.

Bảng 2.5. Bảng thống kờ trỡnh độ đào tạo đội ngũ CBQL Từ năm 2010 - 2014

Năm học

TRUNG TÂM GDTX NGA SƠN

Tổng số Thạc sĩ ĐH Trỡnh độ chớnh trị CC TC SC 2009 - 2010 2 0 2 0 0 1 1 2011 - 2012 2 0 2 0 0 1 1 2012 - 2013 2 0 2 0 0 2 0 2013 - 2014 2 0 2 0 0 2 0 (Nguồn TTGDTX NS)

* Đội ngũ cỏn bộ quản lý TTGDTX huyện Nga Sơn cú những ưu điểm như sau:

- Cú đủ phẩm chất chớnh trị, đạo đức, cú kinh nghiệm quản lý, cú uy tớn với tập thể sư phạm, chớnh quyền và nhõn dõn địa phương được nhõn dõn, giỏo viờn và học sinh tin yờu.

- Cú lập trường tư tưởng vững vàng, yờu nghề, gắn bú với địa phương và nhà trường. Đều được trưởng thành từ giỏo viờn giảng dạy chuyờn mụn, là những người tõm huyết với nghề, nhiệt tỡnh với sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, hiểu rừ hoàn cảnh địa phương nơi trường đú và nắm chắc đối tượng quản lý, thực sự an tõm cụng tỏc lõu dài tại địa phương.

- Luụn gương mẫu đi đầu trong mọi cụng tỏc, chấp hành tốt mọi chủ trương chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước, chăm lo đến đời sống của giỏo viờn cả về vật chất lẫn tinh thần.

- Là tấm gương cho giỏo viờn noi theo. Thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhằm hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của nhà trường. Trong cụng tỏc quản lý thực hiện nguyờn tỏc Đảng lónh đạo, phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường như cụng đoàn, đoàn thanh niờn để chỉ đạo mọi hoạt động trong nhà trường mà trọng tõm là hoạt động dạy học.

Tuy nhiờn đội ngũ cỏn bộ quản lý TTGDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa, ngoài những ưu điểm trờn cũn cú một số hạn chế như sau:

- Một số cỏn bộ quản lý số năm quản lý ớt, do đú kinh nghiệm quản lý cũn hạn chế.

- Cỏn bộ quản lý cú phong cỏch quản lý khỏc nhau nờn hiệu quả quản lý cũng khỏc nhau.

- Việc trao đổi kinh nghiệm quản lý cỏc thành viờn trong trung tõm chưa được thường xuyờn, do vậy đó ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng năng lực quản lý của người CBQL.

* Nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trờn là:

- Một số cỏn bộ quản lý cũn ngại học tập để nõng cao trỡnh độ, chưa mạnh dạn trong việc tiếp thu và vận động những vấn đề mới vào cụng tỏc quản lý của mỡnh.

- Một số cỏn bộ quản lý cũn chưa thật năng động, khụng phỏt huy được hết thế mạnh của giỏo viờn.

- Một số cỏn bộ quản lý cũn thiếu kinh nghiệm nờn khụng kiểm soỏt hết được cỏc tỡnh hỡnh hoạt động trong nhà trường.

2.2.2. Đội ngũ giỏo viờn với hoạt động dạy học

Giỏo viờn là nhõn tố cơ bản quyết định chất lượng giỏo dục của nhà trường núi chung và chất lượng dạy học núi riờng.

Bảng 2.6. Thống kờ số lượng CBGV, CNV từ năm 2010 đến 2014 của TTGDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa

Mụn 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014

Vật lý 2 2 2 2 Húa 2 2 2 2 Sinh 2 2 2 2 Tin 1 1 1 1 Ngữ văn 3 3 3 3 Lịch sử 2 2 2 2 Địa lý 2 2 3 3 GDCD 1 1 1 1 Th. Viện 1 1 1 1 Th.Nghiệm 0 0 1 1 Phục vụ 2 2 2 2 Bảo vệ 1 1 1 1 Ban GH 2 2 2 2 Tổng 24 24 25 25

(Nguồn TTGDTX Nga Sơn)

Chất lượng dạy học ở TTGDTX Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa trong những năm qua cú nhiều chuyển biến và đạt được kết quả cao về cỏc mặt, tuy nhiờn để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển GD - ĐT trong giai đoạn hiện nay của huyện Nga Sơn, thỡ đội ngũ giỏo viờn và nhà trường cần phải cố gắng rất nhiều trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục trong nhà trường núi chung và chất lượng dạy học núi riờng.

Đa số giỏo viờn là người dạy lõu năm, nờn họ thực sự an tõm cụng tỏc tại trung tõm GDTX huyện Nga Sơn, gắn bú với nhà trường và địa phương nơi họ cụng tỏc.

Đội ngũ giỏo viờn cú phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng tương đối vững vàng, nhỡn chung nhiệt tỡnh, yờu nghề, đoàn kết và cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong cụng tỏc giảng dạy cũng như cỏc cụng tỏc khỏc. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7. Thống kờ trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn từ năm 2010 đến 2014 ở TTGDTX huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Húa

Năm học TTGDTX

Nga Sơn Th.sỹ ĐH

Trỡnh độ chớnh trị C.Cấp T.Cấp Sơ cấp

2011 - 2012 24 0 20 0 0 2 18

2012 - 2013 25 0 21 0 0 2 19

2013 - 2014 25 0 21 0 0 2 19

(Nguồn Sở GD-ĐT Thanh Húa) Thực tế đội ngũ giỏo viờn của nhà trường cú cả giỏo viờn lõu năm song cũng cú nhiều giỏo viờn mới vào nghề, vỡ vậy chưa đồng bộ về nhận thức cũng như chuyờn mụn, cú cả giỏo viờn ngoài biờn chế (giỏo viờn hợp đồng,

giỏo viờn thỉnh giảng) nờn chưa đồng bộ về tổ chức. Cơ sở vật chất, trang

thiết bị dạy học tuy đó được chỳ ý đầu tư, song vẫn cũn thiếu một số trang thiết bị cũ, cũn thiếu, lạc hậu, một số trang thiết bị mới khụng đồng bộ, chất lượng kộm chưa đỏp ứng được nhu cầu đổi mới dạy học, nhất là cỏc mụn cú tớnh thực nghiệm như Vật lý, Húa học, Sinh học,…

Đội ngũ nhõn viờn hành chớnh cũng đúng gúp vai trũ quan trọng trong việc đào tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo cho cỏc hoạt động giỏo dục của nhà trường. Do điều kiện lịch sử để lại và do cơ cấu tổ chức chưa được thống nhất của Sở GD&ĐT nờn chất lượng của đội ngũ này chưa thực sự đồng bộ, kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.8. Thống kờ trỡnh độ nhõn viờn hành chớnh từ năm 2010 đến 2014 ở TTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa

Năm học TTGDTX Nga Sơn ĐH Tr.cấp Trỡnh độ chớnh trị Tr.cấp Sơ cấp 2010 - 2011 3 0 3 0 0 3 2011 - 2012 3 0 3 0 0 3 2012 - 2013 4 1 3 0 0 3 2013 - 2014 4 1 3 0 0 3

(Nguồn Sở GD-ĐT. Thanh Húa) Thực trạng học sinh hiện nay cú nhiều vấn đề cần phải quan tõm:

Một bộ phận học sinh chưa thực sự tự giỏc học tập, quỏ trỡnh tự lĩnh hội kiến thức, tự điều khiển trong học tập cũn yếu (khoảng gần 30%). Việc đổi

mới phương phỏp dạy học cũn chậm, lỳng tỳng, việc phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong việc tự học chưa cao, vẫn cũn nhiều học sinh cũn lười học, chưa xỏc định được nhiệm vụ, mục đớch, động cơ, thỏi độ học tập nờn kết quả học tập cũn thấp. Bờn cạnh đú, cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn giỏi, học sinh giỏi đó được chỳ ý song đầu tư cũn ớt do hạn chế về khả năng kinh tế cũng như kế hoạch chỉ đạo cũn lỳng tỳng, cũn thiếu tớnh liờn tục, thiếu tớnh sỏng tạo. Trong cỏc năm qua chất lượng dạy và học của TTGDTX Nga Sơn phần nào được tăng lờn, song cũn chậm, hiệu quả dạy học chưa cao, nhiều vấn đề liờn quan đến dạy học cũn phải nghiờn cứu giải quyết để đỏp ứng nhu cầu đào tạo trong giai đoạn mới, đỏp ứng mong muốn của học sinh và phụ huynh, xứng đỏng với vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của nhà trường. Kết quả thống kờ về quy mụ, số lượng và chất lượng học sinh được thể hiện ở cỏc bảng sau:

Bảng 2.9. Quy mụ lớp và số học sinh từ năm 2010 đến 2014 của TTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa

Năm học Số lớp

Số học sinh

Khối 10 Khối 11 Khối 12

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS

2010 - 2011 8 350 3 115 3 120 2 115

2011 - 2012 9 375 3 136 3 119 3 125

2012 - 2013 9 330 3 121 3 104 3 105

2013 - 2014 8 301 2 83 3 120 3 98

(Nguồn Sở GD-ĐT. Thanh Húa)

Bảng 2.10. Thống kờ xếp loại hạnh kiểm học sinh từ năm 2010 đến 2014 của TTGDTX Nga Sơn

Năm học Số lớp Số học sinh Tốt Khỏ Trung bỡnh Yếu SL % SL % SL % SL % 2010-2011 8 350 70 21 7 2 2011-2012 9 375 58 32 7 3 2012-2013 9 330 60 30 6 4

Bảng 2.11. Thống kờ xếp loại học lực học sinh từ năm 2011 đến 2014 của TTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa

Năm học Số lớp

Số học sinh

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

SL % SL % SL % SL %

2010-2011 8 350 0.6 10 50 39.4

2012-2013 9 375 0.7 30 60 9.3

2013-2014 9 330 0.6 25 65 9.5

(Nguồn TTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa)

Bảng 2.12. Số lượng học sinh TN BT THPT từ năm 2010 đến 2014 của TTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa

Năm học Tỷ lệ tốt nghiệp

2011 - 2012 89.8%

2012 - 2013 93.7%

2013 - 2014 100%

(Nguồn Sở GD-ĐT. Thanh Húa)

2.3. Thực trạng cụng tỏc quản lý việc nõng cao chất lượng dạy và học ởTTGDTX Nga Sơn, Thanh Húa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w