Sự cần thiết phải quản lý nõng cao chất lượng dạy học tạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 35)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.3.2. Sự cần thiết phải quản lý nõng cao chất lượng dạy học tạ

Trung tõm GDTX cấp huyện cú chức năng:

Điều tra nhu cầu học tập trờn địa bàn, xỏc định nội dung học tập, đề xuất với Sở GD - ĐT, chớnh quyền địa phương việc tổ chức cỏc chương trỡnh và hỡnh thức học phự hợp với từng loại đối tượng.

Chức năng tư vấn về GDTX. Với chức năng này trung tõm GDTX giữ vai trũ như một bộ phận nghiệp vụ của cơ quan quản lý giỏo dục cấp huyện, thị xó, thành phố.

- Tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh giỏo dục

- Điều tra nhu cầu người học trờn địa bàn, xỏc định nội dung học tập, điều chỉnh chương trỡnh và hỡnh thức học phự hợp với từng loại đối tượng.

- Nghiờn cứu, tổng kết rỳt kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục gúp phần phỏt triển giỏo dục thường xuyờn.

Trờn cơ sở nghiờn cứu phương thức, mục tiờu phỏt triển KT - XH ở địa phương, điều tra phỏt hiện cỏc nhu cầu học tập của từng loại đối tượng người học, trung tõm GDTX đề xuất với cơ quan quản lý giỏo dục về kế hoạch tổ chức học, phương phỏp, nội dung, thời gian học đối tới từng loại đối tượng.

1.3.2. Sự cần thiết phải quản lý nõng cao chất lượng dạy học tại TTGDTXcấp huyện [9] cấp huyện [9]

Thực tế cho chỳng ta thấy, sau mười năm đổi mới đất nước mà đặc biệt là những năm gần đõy, sự nghiệp GD-ĐT đó được chỳ trọng, quan tõm và đầu tư đỳng mức. Điều đú đó tạo ra những bước chuyển biến rừ rệt trong GD-ĐT và đó đạt được những thành quả đỏng kể, đú là: Hệ thống trường, lớp ngày một lớn mạnh, phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng. Cựng với sự phỏt triển của quy mụ trường lớp, cỏc loại hỡnh đào tạo, dạy học cũng ngày càng đa dạng và phong phỳ. Bờn cạnh đú cựng với sự hoàn thiện, cải tiến, đổi mới phự hợp với từng cấp học, bậc học khỏc nhau. Song nhỡn chung, chất lượng dạy học ở hầu hết cỏc nhà trường trong cả

nước núi chung, ở cỏc địa phương núi riờng cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu đổi mới của sự nghiệp GD-ĐT.

Vỡ vậy, vấn đề nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc nhà trường là một trong những vấn đề trọng tõm trong chiến lược phỏt triển sự nghiệp GD- ĐT trong giai đoạn hiện nay. Để nõng cao chất lượng dạy học ở cỏc nhà trường núi chung, đặc biệt là ở cỏc trung tõm giỏo dục thường xuyờn cấp huyện với đặc thự khụng được tuyển chọn học sinh, thi tuyển sinh vào lớp 10 thỡ việc nõng cao chất lượng dạy học là vấn đề sống cũn, là động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển đi lờn của bất cứ một trung tõm GDTX cấp huyện nào. Quản lý nõng cao chất lượng dạy học là mấu chốt để duy trỡ và phỏt triển nguồn tuyển sinh, là yếu tố khẳng định uy tớn, vị thế của trung tõm cũng như tất cả cỏc cơ sở.

Việc nõng cao chất lượng dạy học ở trung tõm GDTX cấp huyện khụng phải là cụng việc “Ngày một, ngày hai” mà là cả một quỏ trỡnh lõu dài và phức tạp, đũi hỏi phải cú sự đầu tư, quan tõm, sự hỗ trợ của cỏc cấp, cỏc ban ngành trong cả nước. Đặc biệt, đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn của trung tõm phải cú những giải phỏp tối ưu để từng bước quản lý nõng cao chất lượng dạy học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w