NCS Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2PGS TS-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh ,3 PSG TS-Trường Đại học Khoa học Huế, 4 Tiến sỹ-Trường Đại học Nông Lâm Huế

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 41)

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

1NCS Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2PGS TS-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh ,3 PSG TS-Trường Đại học Khoa học Huế, 4 Tiến sỹ-Trường Đại học Nông Lâm Huế

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Cá trôi Ấn Độ là loài cá được nhập vào Việt Nam năm 1982. Đây là loài cá nuôi có nhiều ưu điểm như: có thể sống ở nhiệt độ từ 13 - 430C, độ mặn từ 0 - 15‰, ngưỡng oxy thấp 0,32mg/l, có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, ăn tạp và có giá trị thương phẩm cao (Trần văn Vỹ, 2001). Chính vì vậy, ngay từ khi sinh sản nhân tạo thành công (1984), cá trôi Ấn Độ đã trở thành đối tượng nuôi chủ yếu ở các thuỷ vực nước ngọt Việt Nam. Tuy nhiên, ngoài nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo của Phạm Văn Trang (1987) ở miền Bắc và Phạm Minh Thành, Bùi Lai (1989) ở đồng bằng sông Cửu Long, cho đến nay hầu như chưa có thêm một nghiên cứu nào. Nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo, nâng cao chất lượng con giống để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu người nuôi ở miền Trung Việt Nam, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu sinh học sinh sản của cá trôi Ấn Độ trong điều kiện nuôi ở Quảng Trị.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục theo Sakun, O. F., Buskaia, N. A. (1968)

- Kiểm tra mức độ thành thục của cá dựa vào việc thăm trứng ở cá cái và vuốt sẹ ở cá đực. - Sử dụng công thức: Tỷ lệ thành thục (%) = Số cá thành thục. 100/số cá kiểm tra.

- Hệ số thành thục(%) = Trọng lượng buồng trứng (g).100/ trọng lượng cá (g).

- Xác định độ béo: sử dụng cả hai phương pháp của Fulton (1902) và Clark (1928) để xác định hệ số độ béo của cá trôi Ấn Độ.

Q = W.100/L3 và Q0 = W0. 100/L3

Trong đó, Q, Q0: là độ béo Fulton, Clark; W, W0: khối lượng toàn thân và khối lượng bỏ

nội quan của cá (g) và L: chiều dài cá đo từ mút mõm đến cuối phần phủ vảy (cm).

- Sức sinh sản tuyệt đối: số lượng trứng có trong buồng trứng của một cá thể.

- Sức sinh sản tương đối: số lượng trứng trên 1g trọng lượng cơ thể.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 41)