ĐA DẠNG KHU HỆ TUYẾN TRÙNG BIỂN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 46)

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

ĐA DẠNG KHU HỆ TUYẾN TRÙNG BIỂN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC

SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BIỂN TÂY NAM

Ngô Xuân Quảng1, Dương Đức Hiếu1, Nguyễn Ngọc Châu1, Nguyễn Vũ Thanh1

TÓM TẮT: Mục tiêu chính của việc nghiên cứu quần xã tuyến trùng tại khu vực biển Tây là tìm ra thành phần loài, mật độ phân bố, đa dạng sinh học và hệ số sinh trưởng (Mature Index-MI), và sử dụng những quần xã tuyến trùng này làm chỉ số sinh học nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước sâu trong khu vực. Kết quả nghiên cho thấy có 93 giống thuộc 22 họ, 7 ngành tuyến trùng được ghi nhận. Trong các quần xã tuyến trùng, ngành Monhysterida có độ đa dạng sinh họccao nhất với 21 loài chiếm 29% tổng số loài đã phát hiện, tiếp theo là ngành Chromadorida cũng có mức độ đa dạng loài cao với 15 loài (16,1% tổng số). Ngành Triplonchiada có chỉ số đa dạng loài thấp nhất trong các ngành nghiên cứu. Đa dạng loài dao động từ 11-44 và có mật độ từ 40-180 cá thể/283 cm3. Tại một điểm thu mẫu, số lượng loài và mật độ phân bố loài không giống nhau, kết quả cho thấy tại điểm thu mẫu T2, T3, T6 và T7 có số lượng loại và mật độ phân bố cao, nhưng tại điểm T4 lại thấp. Chỉ số đa dạng sinh học Margalef (d), Shnon-wener (H’) và hệ số sinh trưởng (MI) được tính toán để đánh giá chất lượng môi trường. Kết tính toán chỉ ra rằng giá trị d dạo động từ 2,84 đến 4,81; H’ thay đổi từ 2,71 đến 8,26 và MI biến động từ 2,55-2,75. Kết quả này cho thấy chất lượng môi trường nước sau tại khu vực biển Tây nam có độ sạch trung bình.

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w