Đối tượng thí nghiệm: Thí nghiệm chậu

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 25)

vại trong nhà lưới với cây Dưa chuột trên đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội (thí nghiệm 1 vụ):

+ Thí nghiệm được bố trí theo thí nghiệm chậu vại của giáo sư Đào Thế Tuấn [4]; chậu hình trụ, đường kính 30 cm, chiều cao 30 cm, mỗi chậu 19 kg đất khô;

+ Công thức thí nghiệm:

1: Đối chứng: NPK + phun nước lã; 2: NPK + B, Zn;

3: NPK + B, Zn, Mn, Mo; 4: NPK + Ao;

5: NPK + A2;6: NPK + A4. 6: NPK + A4.

+ Mỗi công thức nhắc lại 3 lần, mỗi chậu trồng ba cây sau tỉa để lại một cây;

+ Phân bón cho mỗi chậu là 7,63 g Urê + 12,10 g Supe photphat + 3,10 g KCl.

Phân Supe photphat được trộn đều với đất trước khi trồng cây; Phân Urê được hoà vào nước tưới làm 3 lần (Lần 1: sau khi trồng 10 ngày; Lần 2 sau lần 1 20 ngày; Lần 3 sau lần 2 15 ngày); phân KCl bón lần 1 sau khi trồng: 15 ngày và lần 2 sau lần 1: 20 ngày;

Phân bón lá được bổ sung qua lá 3 lần, lần 1 sau khi trồng: 15 ngày, lần 2 sau lần 1: 15 ngày và lần 3 sau lần 2: 10 ngày.

+ Lượng phun: 1l/ha/lần.

+ Tỷ lệ pha loãng: 1lít phân bón lá pha với 1000 lít nước lã.

+ Mỗi ngày tưới nước 1 lần, lượng tưới là như nhau ở các công thức.

- Các chỉ tiêu theo dõi đối với cây trồng: Chiều dài cây, Số nhánh/cây, Tỉ lệ hoa cái/đực/cây; Số quả/cây; Năng suất/cây; Hàm lượng Fe, Ca, Vitamin A, Vitamin C và Nitrat trong quả.

- Số liệu thí nghiệm được xử lý theo phương pháp LSD và Duncan, sử dụng phần mềm STATH.

Một phần của tài liệu Tạp chí Kinh tế Sinh thái số 30 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w