Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức thanh

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 63)

4.2.2 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phƣơng thức thanh toán thanh toán

4.2.2.1 Khái quát hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu theo từng phương thức thanh toán

Tại Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh, L/C là một trong hai phƣơng thức thanh toán xuất nhập khẩu chủ yếu của ngân hàng, doanh số thanh toán hằng năm luôn dao động quanh mức khoảng từ 14% - 17%. Phần doanh số thanh toán quốc tế còn lại là của phƣơng thức chuyển tiền, thƣờng chiếm tỷ trọng trên 80%.

Thƣờng thì tại các ngân hàng thƣơng mại áp dụng 3 hình thức thanh toán quốc tế chủ yếu là: nhờ thu, chuyển tiền và L/C nhƣng tại Oceanbank chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ áp dụng 2 hình thức thanh toán quốc tế chủ yếu là chuyển tiền và L/C, không áp dụng hình thức nhờ thu. Vì mục tiêu mà Ngân hàng Đại Dƣơng hƣớng đến là phát triển sâu rộng và chuyên về thanh toán quốc tế bằng phƣơng thức chuyển tiền.

Vì thế, trong tổng doanh thu của Ngân hàng Đại Dƣơng, doanh thu của phƣơng thức chuyển tiền luôn chiếm tỷ trọng rất cao, thƣờng khoảng 90%, phƣơng thức L/C chiếm khoảng 8% - 9%, còn nhờ thu chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0,5% chỉ thực hiện thanh toán cho khách hàng có mối quan hệ thân thiết và có lợi ích hơ ̣p tác với ngân hàng. Do đó, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh không có phát sinh nghiệp vụ này trong thanh toán quốc tế.

53

Bảng 4.8 Giá trị thanh toán quốc tế theo từng phƣơng thức của Ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Đơn vị tính: Nghìn USD

Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch

2011 2012 2013 6 tháng 2014

2012/2011 2013/2012 Tuyê ̣t

đối % Tuyê ̣t đối % L/C 33.943 33.355 31.706 15.025 -588 -1,73 -1.649 -4,94 Chuyển tiền 171.368 187.157 196.348 92.819 15.789 9,21 9.191 4,91 Tổng 205.311 220.512 228.054 107.916 15.201 7,40 7.542 3,42

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh

0 50 100 150 200 250 2011 2012 2013 6 tháng 2014 16,53% 15,13% 13,90% 13,92% 83,47% 84,87% 86,10% 86,08% Nghin USD Nam Chuyển tiền L/C

Hình 4.4 Giá trị và tỷ trọng thanh toán tại Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Phương thức chuyển tiền

Chính việc xác định rõ ràng, cụ thể và thống nhất hƣớng phát triển thanh toán quốc tế tập trung vào phƣơng thức chuyển tiền nên Oceanbank đã thiết lập đại lý với trên 250 ngân hàng lớn trên thế giới. Để trở thành cầu nối các cá nhân, các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau lại với nhau, giúp rút ngắn khoảng cách địa lý cũng nhƣ những trở ngại trong giao dich cũng nhƣ thanh toán. Từ đó, góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế.

54

Phƣơng thức chuyển tiền đang đƣợc ngân hàng chú trọng phát triển bằn g nhiều hình thức. Chuyển tiền đƣợc thực hiện tại ngân hàng chủ yếu là chuyển tiền bằng điện và đƣợc thanh toán qua hệ thống SWIFT và đƣợc thực hiện với tốc độ nhanh chóng, an toàn, chính xác cùng độ bảo mật cao.

Có thể thấy, giá trị thanh toán của phƣơng thức chuyển tiển chiếm hơn 80% tổng doanh số thanh toán quốc tế của chi nhánh. Từ năm 2011 đến 2013, giá trị này tăng lên liên tục qua từng năm. Năm 2012, chuyển tiền chiếm tỷ trọng 84,47% cao hơn so với năm 2011 là 15.789 nghìn USD. Sang năm 2013, giá trị tiếp tục tăng thêm 9.191 nghìn USD và chiếm tỷ trọng đến 86,10%. Đến cuối tháng 6/2014, giá trị đạt 92.819 nghìn USD vẫn duy trì đƣợc tỷ trọng gần 86,10%.

Doanh số và tỷ trọng thanh toán của phƣơng thức chuyển tiền chính là công cụ đo lƣờng và phản ánh chính xác uy tín của ngân hàng, cũng nhƣ sự tín nhiệm, độ tin cậy mà khách hàng dành cho Oceanbank nói chung và Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

Việc tăng trƣởng liên tục qua các năm của phƣơng thức này cho thấy mức độ tin tƣởng giữa các đối tác đã đƣợc tăng lên rõ rệt. Và còn bởi vì đây là phƣơng thức thanh toán tiện lợi và nhanh chóng, thủ tục đơn giản và cƣớc phí rất thấp. Doanh số của phƣơng thức chuyển tiền tăng một phần cũng là nhờ vào chính sách khuyến khích Kiều bào đầu tƣ về nƣớc của chính phủ và nhu cầu gửi tiền của những ngƣời đi xuất khẩu lao động, và số lƣợng du học sinh ngày càng tăng. Đặc biệt, 9 tháng đầu năm 2014, lƣợng kiều hối chuyển về nƣớc thông qua các công ty chi trả kiều hối và ngân hàng trên địa bàn thành phố đạt 3,12 tỷ USD, bằng 68% so với cả năm 2013. Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh : Có 74,2% lƣợng kiều hối chảy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, 21,8% vào lĩnh vực bất động sản và 4% còn lại là thân nhân gửi về trợ giúp khó khăn cho ngƣời thân. Dự kiến cả năm 2014, lƣợng kiều hối có thể đạt 5 tỷ USD, tăng hơn 1 tỷ USD so với năm 2013.

Phương thức thư tín dụng

Trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014, giá trị cũng nhƣ tỷ trọng của phƣơng thức L/C giảm đều qua các năm, nhƣng mức giảm tƣơng đối thấp. Năm 2012, giá trị và tỷ trọng thanh toán giảm nhẹ so với năm 2011, giá trị đạt 33.355 nghìn USD, giảm 588 nghìn USD về giá trị, tƣơng đƣơng 1,73%. Đến năm 2013, giá trị thanh toán L/C lại tiếp tục giảm 1.649 nghìn USD, tỷ trọng giảm từ 15,13% ở năm 2012 xuống còn 13,9% .

55

Phƣơng thức thƣ tín dụng có nhiều ƣu điểm, đảm bảo quyền lợi của khách hàng tốt hơn. Giống nhƣ một hình thức bảo lãnh, nhƣng là bảo lãnh quốc tế, L/C mang đến cho khách hàng sự tin cậy, nhanh chóng và là phƣơng thức an toàn hơn các phƣơng thức thanh toán quốc tế khác của ngân hàng bởi phƣơng thức này vừa đảm bảo cho ngƣời bán thu đƣợc tiền một cách chắc chắn (vì có sự bảo lãnh của ngân hàng), vừa đảm bảo cho ngƣời mua nhận đƣợc hàng hóa, dịch vụ phù hợp với số tiền mà mình đã thanh toán một cách kịp thời. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, khi kinh tế có nhiều bất ổn, ngân hàng chủ động cắt giảm hạn mức. Bên cạnh đó, mức ký quỹ đƣợc ngân hàng áp dụng ngày càng tăng, nhiều hợp đồng L/C ngân hàng yêu cầu ký quỹ đến 100%, trong khi nhiều doanh nghiệp hiện đang gặp khó khăn về vốn thì việc thanh toán L/C là ngoài khả năng. Những lí do trên đã dẫn đến việc tỷ trọng của thanh toán L/C ngày càng giảm trong cơ cấu thanh toán quốc tế của Ngân hàng.

Nhìn chung, giá trị thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu của ngân hàn g tăng đều qua từng năm, điều này thể hiện sự phát triển rất tốt của Ngân hàng mặc dù thời gian hoạt động chƣa đƣợc lâu nhƣ các ngân hàng khác. Trong khi đó, có một điều mà chính bản thân ngân hàng luôn tự hào và đây cũng là điều khó có thể duy trì đƣợc ở các ngân hàng khác trong bối cảnh tình hình kinh tế nói chung và tình hình xuất nhập khẩu nói riêng đang có nhiều biến động, chính là việc Ngân hàng có sự cân đối khá tốt giữa tỷ trọng thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu cơ cấu thanh toán xuất nhập khẩu, khi liên tiếp nhiều năm liền từ năm 2011 đến giữa năm 2014, vẫn duy trì đƣợc tỷ trọng thanh toán xuất khẩu ở mức từ 48% - 49%, trong khi đó tỷ trọng thanh toán nhập khẩu có phần vƣợt trội hơn nhƣng không đáng kể, luôn duy trì quanh con số 51% - 52%. Với mức biên độ dao động ở mức rất nhỏ khoảng 1%/năm và sự cân đối rất tốt, rất đồng đều, có thể nhận thấy rằng, Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang kiểm soát rất tốt tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng mình.

4.2.2.2 Phân tích tình hình thanh toán xuất khẩu của từng phương thức

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến tháng 6/2014, giá trị thanh toán xuất khẩu của ngân hàng tăng liên tục qua từng năm.

56

Bảng 4.9 Giá trị và số món thanh toán xuất khẩu theo từng phƣơng thức của Ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 Đơn vị tính: nghìn USD

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh

Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch trị giá

2011 2012 2013 6 tháng 2014 2012/2011 2013/2012 Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Trị giá Số món Tuyê ̣t

đối % Tuyê ̣t đối %

L/C 16.417 83 12.411 63 10.880 49 5.015 27 -4.006 -24,40 -1531 -12,34

Chuyển tiền đến 84.584 194 91.574 217 101.283 248 46.589 135 6.990 8,26 9.709 10,60 Tổng 101.001 277 103.985 280 112.163 297 51.604 162 2.984 2,95 8.178 7,86

57  Phương thức chuyển tiền đến

Đây là phƣơng thức đƣợc sử dụng nhiều nhất bởi quy trình thanh toán và hồ sơ đơn giản, thời gian thanh toán nhanh chóng và chi phí thấp đáp ứng đƣợc nhu cầu của giai đoạn hiện nay là nhanh chóng, tiện lợi và phục vụ cho mục tiêu phát triển nền kinh tế. Tình hình thanh toán xuât khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền của Ngân hàng đoạn từ năm 2011 - 6/2014 cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.10 Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức chuyển tiền của Ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Đơn vị tính: Nghìn USD Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch

2011 2012 2013 6 tháng 2014 2012/2011 2013/2012 Tuyê ̣t đối % Tuyê ̣t đối % Số món 194 217 248 135 23 11,86 31 14,29 Giá trị 84.584 91.574 101.283 46.589 6.990 8,26 9.709 10,60 Giá trị trung bình món 436 422 408,38 345 -14,00 -3,21 -13,61 -3,22

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh

Là ngân hàng uy tín để nhận tiền từ nƣớc ngoài chuyển về, Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận tiền từ các ngân hàng quốc tế và thanh toán cho doanh nghiệp vào tài khoản hoặc tiền mặt phù hợp với quy định của pháp luật. Đa số các giao dịch chuyển tiền đến là giao dịch của các doanh nghiệp xuất khẩu với điều khoản thanh toán chuyển tiền (T/T) mang đến cho doanh nghiệp xuất khẩu các giao dịch phù hợp với việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ... ra nƣớc ngoài và nhận đƣợc lƣợng tiền nhanh chóng và an toàn nên đã mang đến kết quả đầy khả quan trong giao dịch chuyển tiền đến. Trong thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức chuyển tiền trong giao đoạn 2011 đến tháng 6/2014, giá trị thanh toán và số món thay đổi cùng chiều với nhau, và thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, tức là tăng dần qua từng năm. Cụ thể, trong năm 2012, giá trị thanh toán tăng 8,26% so với năm 2011, cùng với đó số món cũng tăng 11,86%. Đến năm 2013, khí giá trị thanh toán tăng 10,60% thì số món lại tiếp tục tăng hơn 14,29% so với năm 2012. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị thanh toán đạt 46.589 ngìn USD, với số món là 135. Xét về số món, liên tục từ năm 2011 đến năm 2013, số món thanh toán luôn tăng, điều này chứng tỏ hoạt động thƣơng mại của ngân hàng đang diễn ra sôi nổi và tích cực hơn, ngân hàng ngày càng phát triển hoạt động kinh doanh của mình

58

và thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, do đó số lƣợng đơn đặt hàng cũng sẽ tăng lên.

Nhìn chung, phƣơng thức chuyển tiền đƣợc sử dụng cho những món hàng có giá trị xuất khẩu tƣơng đối lớn khoảng 400 nghìn USD. Giá trị thanh toán trung bình của pƣơng thức chuyển tiền vào năm 2011 là 436 nghìn USD/món và giảm 3,21% năm 2012, đạt 422 nghìn USD/món. Đến năm 2013 thì giá trị này tiếp tục giảm 3,22% còn 408,38 nghìn USD/món. Đến cuối tháng 6/2014, giá trị này đạt 345 nghìn USD/món. Nguyên do làm cho giá trị thanh toán trung bình của phƣơng thức chuyển tiền ở ngân hàng giảm nhẹ qua từng năm chính là kết quả của chiến lƣợc mở rộng thị phần sang các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vừa và nhỏ của ngân hàng đã bƣớc đầu có hiệu quả.

Phương thức tín dụng chứng từ

Bảng 4.11 Số món và giá trị thanh toán xuất khẩu theo phƣơng thức L/C của Ngân hàng giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Đơn vị tính: Nghìn USD

Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch

2011 2012 2013 6 tháng 2014

2012/2011 2013/2012 Tuyê ̣t

đối % Tuyê ̣t đối %

Số món 83 63 49 27 -20 -24,10 -14 -22,22

Giá trị 16.417 12.411 10.880 5.015 -4.006 -24,40 -1.531 -12,34 Giá trị trung

bình món 198,80 197,00 222,04 185,74 -1,80 -0,9 25,04 12,71

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh

Trong 3 năm vừa qua, doanh số cùng với số món thanh toán xuất khẩu bằng phƣơng thức L/C đồng loạt giảm liên tục. Mă ̣c dù , bị ảnh hƣởng từ nhƣ̃ng biến đô ̣ng của nền kinh tế năm 2010 với tình hình sản xuất chung của nền kinh tế cả nƣớc bị đình trệ bởi lạm phát tăng cao , thị trƣờng tiêu thụ bấp bênh do hậu quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế, nên khối lƣợng thƣơng mại khá thấp. Điều này ảnh hƣởng đến Thành phố và khu vực lân cận , cũng nhƣ với các khách hàng của Ngân hàng . Sang năm 2011, tình hình kinh tế nói chung và xuất nhâ ̣p khẩu nói riêng đã tăng trƣởng trở lại nhờ việc hồi phục sau

khủng hoảng và những chính sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ . Nhờ vâ ̣y, số lƣợng hàng hóa vẫn duy trì mƣ́c ổn đi ̣nh, dẫn đến số món L /C xuất khẩu của Ngân hàng năm 2011 đạt 83 món. Có thể nói, trong năm 2011 dù đạt kết quả chƣa tốt trong việc hồi phục sau khủng hoảng, nhiều bất ổn trong nền kinh tế. Việc thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt

59

giảm đầu tƣ công, kiềm chế nhập siêu... và đảm bảo an sinh xã hội theo Nghị quyết 11 đã đƣợc thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô của Chính phủ năm 2012. Qua đó, cho dù lạm phát có ở mức 18% nhƣng quá trình đầu tƣ sản xuất hàng hóa vẫn đạt những kết quả tốt nhất định.

Năm 2012, giá trị thanh toán giảm đến 24,4%, tƣơng đƣơng giảm 4.006 nghìn USD/món so với năm 2011, đồng thời số món thanh toán cũng giảm 20 món, tƣơng đƣơng giảm đến 24,1%. Đến năm 2013, giá trị và số món thanh toán tiếp tục giảm, giá trị giảm 12,34%, tƣơng đƣơng giảm 1.531 nghìn USD/món và số món cũng giảm 14 món, tức giảm 22,22% so với năm 2012. Đến năm 2014, giá trị thanh toán 6 tháng đầu năm đạt 5.015 nghìn USD với 27 món. Đây là hệ quả của việc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn Thành phố đã chuyển sang thanh toán bằng hình thức chuyển tiền và nhờ thu.

Phƣơng thức L/C là hình thức thanh toán đảm bảo quyền lợi cho cả bên xuất khẩu lẫn nhập khẩu, thƣờng dùng để thanh toán các món hàng có giá trị lớn. Tuy nhiên, trong thời kỳ giá cả biến động nhƣ hiện nay thì các doanh nghiệp chủ yếu là xuất khẩu các đơn hàng có giá trị nhỏ và ngắn hạn, mà phƣơng thức chuyển tiền là phù hợp nhất với yêu cầu này. Mặt khác, phƣơng thức L/C đƣợc các đơn vị xuất khẩu sử dụng để thanh toán với các đối tác mới nhằm mở rộng thị trƣờng. Trong quá trình nền kinh tế tiềm ẩn nhiều bất ổn thì việc mở rộng thị trƣờng là hết sức khó khăn và có nhiều rủi ro. Cho nên các doanh nghiệp chọn cho mình giải pháp an toàn hơn là mua bán với các khách hàng lâu năm của họ

Phƣơng thức thƣ tín dụng chứng từ có giá trị thanh toán trung bình ở mức tƣơng đối cao, và có xu hƣớng biến động không ổn định từ năm 2011 đến 2013. Cụ thể, năm 2012, giá trị thanh toán đạt 197 nghìn USD/món, giảm 1,8

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)