4.1.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, tài chính, văn hóa, khoa học kỹ thuật của cả nƣớc, sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh có tầm ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nƣớc. Chính vì thế, các hoạt động kinh tế ở đây rất đƣợc quan tâm, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.
Bảng 4.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc. Cụ thể, năm 2011 là 26,71%, nhƣng sang những năm tiếp theo con số này có xu Chỉ tiêu
Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012
Xuất khẩu 26.868 29.963 26.575 14.182 11,52 -11,31
Nhập khẩu 27.524 26.136 25.873 12.463 -5,04 -10,06
41
hƣớng giảm, đến năm 2012 còn 24,57%, năm 2013 là 19,85% và tiếp tục giảm còn 18,94% trong 6 tháng đầu năm 2014. Có thể thấy, kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 có nhiều nhiều biến động. Năm 2012, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 56,099 tỷ USD, tăng 3,14% so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2013, kim ngạch giảm 9,35% chỉ còn 52,448 tỷ USD. Sang 6 tháng đầu năm 2014, đã có sự tăng trƣởng nhẹ trở lại với mức tăng 1,85%.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 6 THÁNG 2014 49,4 53,41 50,67 53,23 50,6 46,59 49,33 46,77 Ty trong Nam Nhập khẩu Xuất khẩu
Hình 4.2 Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014
Về tỷ trọng, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh luôn đƣợc cân bằng, dao động quanh con số 50%. Trong năm 2011, kim ngạch nhập khẩu có phần chiếm ƣu thế hơn khi đạt đƣợc 50,6%, còn xuất khẩu đạt 49,4%. Nhƣng tình hình đã có sự chuyển biến rõ nét trong những năm tiếp theo, tỷ trọng nhập khẩu có xu hƣớng giảm trong khi tỷ trọng xuất khẩu lại có sự tăng trƣởng nhanh chóng và vƣợt qua nhập khẩu. Cụ thể, năm 2012, giá trị xuất khẩu tăng lên 4,01%, đạt 53,41%; đến năm 2013 giảm xuống còn 50,67% và tiếp tục tăng lên 53,23% trong 6 tháng đầu năm 2014.
4.1.2.2 Tình hình xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh
Kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc . Năm 2011 chiếm 27,72%, năm 2012 tỷ trọng này có sự giảm nhẹ khi ở mức 26,15%, đến năm 2013 con số này tiếp tu ̣c giảm chỉ còn 20,11%. Trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014, giá trị xuất khẩu của Hồ Chí Minh có nhiều biến động, năm 2011 đạt 26,868 tỷ USD, đến năm 2012 đã tăng 3,1 tỷ USD tƣơng đƣơng tăng 11,52%. Nhƣng
42
đến năm 2013, giá trị xuất khẩu của Thành phố đã giảm xuống còn 26,575 tỷ USD, tức giảm 11,31% so với năm 2012. Và tính đến hết tháng 6/2014, con số này đã đạt đƣợc 14,182 tỷ USD, tƣơng đƣơng tăng 5,7% so với cùng kỳ 2013.
Sau đây là giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014:
Bảng 4.5 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014, Thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu chủ yếu là dầu thô, gạo, may mặc giày dép. Đặc biệt từ năm 2013 đến nay, Thành phố đã mở rộng xuất khẩu các mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện và máy vi tính, sản phẩm điện tử, đồng thời giảm tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng gạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố.
Mặt hàng dầu thô
Là một trong những nƣớc xuất khẩu dầu thô mạnh của Đông Nam Á và có lợi thế đặc biệt cho việc khai thác, dầu thô là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu rất cao ở Việt Nam, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh có giá trị xuất khẩu dầu thô ở mức rất lớn 7,26 tỷ USD vào năm 2011, chiếm đến hơn 27% tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng của thành phố. Đến năm 2012, giá trị tăng 15,62%, tăng hơn năm 2011 hơn 1,13 tỷ USD, chiếm đến 28,02% tổng giá trị xuất khẩu. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu của dầu thô đã đạt đƣợc 3,87 tỷ USD.
Sản phẩm
Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012
Dầu thô 7.262 8.396 7.326 3.872 15,61 -12,74
May mặc 2.200 2.457 4.438 2.335 11,69 80,65
Linh kiện, điện tử - 1.400 2.925 1.249 - 108,9
Gạo 1.437 1.381 916 579 -3,89 -33,69
Giày dép 593 653 1.945 1.138 9,96 198,10
43
Có thể thấy, giá trị cũng nhƣ tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng dầu thô luôn đứng vị trí hàng đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của thành phố. Và đây cũng chính là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và là động lực thúc đẩy nền kinh tế thành phố phát triển. Các thị trƣờng xuất khẩu dầu thô chủ yếu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc. Tuy nhiên, tƣ̀ tổng thể, kim nga ̣ch xuất khẩu dầu thô đã có sƣ̣ biến đô ̣ng vào nă m 2013 và có phần sụt giảm vào đầu năm 2014, kéo theo việc ảnh hƣởng đến tổng k im nga ̣ch xuất khẩu chung của Thành phố . Nguyên nhân của sƣ̣ su ̣t giảm này là do dầu thô hiê ̣n đã đƣơ ̣c hóa lo ̣c trong nƣớc nên kim nga ̣ch xuất khẩu bị ảnh hƣởng.
Mặt hàng gạo xuất khẩu
Năm 2012, giá trị xuất khẩu chiếm 10,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố, tăng 1,4%. Xét về lƣợng thì lƣợng gạo xuất khẩu tăng 9,5% nhƣng xét về kim ngạch thì lại giảm 3,9% so với năm 2011. Do trong năm 2012, diễn biến giá gạo xuất khẩu có xu hƣớng giảm, giá gạo bình quân giảm 7,4%, và giá gạo giảm do có sự cạnh tranh giữa các nƣớc với nhau. Về thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2012 vẫn là Philippin 42% (tăng 35%), Malaysia 34% (tăng 22%), Indonesia 23% (giảm 27%)…
Năm 2013, tỷ trọng giảm hơn một nửa so với năm 2012 chỉ còn 4,7% trong tổng kim ngạch. Có sự sụt giảm nhƣ vậy là do nhu cầu nhập khẩu của các thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc , Malaysia giảm mạnh làm cho lƣợng gạo xuất khẩu giảm 48,1%, đồng thời sự cạnh tranh với cac nƣớc khác cũng làm giá gạo xuất khẩu của Thành phố giảm đi 6,2%. Đến hết tháng 6/2014, tình hình đã có sự chuyển biền khả quan hơn khi kim ngạch 6 tháng đầu năm đạt đƣợc 579,2 triệu USD, chiếm 5,6% và tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2013.
Về mặt hàng thủy sản
Thủy sản có tỷ trọng ở mức ổn định và luôn dao động quanh con số 3,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả Thành phố. Riêng mặt hàng tôm có khả năng gặp khó khăn do nhu cầu giảm ở các thị trƣờng chính; còn các sản phẩm từ cá tra vẫn tiếp tục có sự phục hồi khá tốt ở hầu hết các thị trƣờng nhƣng các doanh nghiệp sản xuất vẫn đang lo ngại về nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến hiện đang khan hiếm do ngƣời sản xuất thiếu vốn.
Về may mặc
Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm may mặc luôn đạt giá trị cao, chiếm tỷ trọng lớn và có sự tăng trƣởng mạnh qua các năm, đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt năm 2013 là năm đánh dấu sự tăng trƣởng vƣợt bậc trong kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng may mặc khi đạt đƣợc giá
44
trị hơn 4,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 22,9%. Và đến hết tháng 6/2014, đạt giá trị hơn 2,33 tỷ USD chiếm 22,6%. Riêng các doanh nghiệp cũng đã có đơn đặt hàng cho 6 tháng cuối năm và năm sau, nhƣng chỉ tập trung ở những đơn vị có năng lực sản xuất khá, các doanh nghiệp nhỏ khó có đơn đặt hàng do yêu cầu kỹ thuật cho quy trình sản xuất chặt chẽ và khó hơn.
Về mặt hàng giày dép
Đây cũng là mặt hàng có sự tăng trƣởng nhanh về giá trị và tỷ trọng. Chỉ chiếm 4,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và đạt 593,5 triệu USD vào năm 2011 thì đến năm 2013 giá trị này đã tăng lên đến gần 1,95 tỷ USD và chiếm tỷ trọng 10%. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt đến gần 1,14 tỷ USD, tăng đến 23,1% so với cùng kỳ năm 2013. Tuy đƣợc đánh giá là có phần khả quan hơn các ngành khác, nhƣng ngành da giày vẫn trong tình trạng tái áp thuế chống bán phá giá của EU khi lƣợng xuất tăng nhƣng giá giảm kéo dài trong thời gian nhất định. Đồng thời tiếp tục chịu áp lực cạnh tranh với các nƣớc Ấn Độ, Srilanka, idonesia, Bangladesh là những nƣớc đang đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi thếu quan.
Về mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này có tốc độ tăng trƣởng nhanh trong những năm gần đây và luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2013 chiếm 15,1% với giá trị xuất khẩu đạt hơn 2,9 tỷ USD và tăng 14,7% so với năm 2012. trong đó khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 98,7%, khu vực trong nƣớc chiếm 1,3%. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch đạt 1,248 tỷ USD, chiếm 12,1%. Kết quả đạt đƣợc một phần là nhờ vào hoạt động kích thích tiêu dùng trong thời gian qua của nhiều hãng sản xuất điện tử đã có những hiệu ứng tốt , đồng thời nhu cầu của ngƣời tiêu dung về mặt hàng này đang ở mức khá cao. Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực này, tạo động lực thức đẩy ngành phát triển và nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Ngoài ra , tổng kim nga ̣ch xuất khẩu của Thành phố bi ̣ su ̣t giảm cũng là do ảnh hƣởng tƣ̀:
- Thủ tục về thuế, nhất là thủ tục hoàn thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng và thủ tục hải quan còn nhiều hạn chế gây khó khăn , cản trở về thủ tu ̣c rƣờm rà, tốn kém chi phí, thời gian và ta ̣o tâm lý e nga ̣i cho các doanh nghiê ̣p xuất khẩu.
- Ngoài ra, tổng dƣ nợ tín dụng của Thành phố quý I/2014 tăng 0,12% so với cuối năm 2013 và tăng 8,3% so với cùng kỳ. Điều này cho thấy các giải
45
pháp của những Ngân hàng thƣơng mại trong việc giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp chƣa phát huy tác dụng cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn.
- Bên cạnh đó, mô ̣t số thi ̣ trƣờng lớn của Viê ̣t Nam nhƣ Châu Âu, Mỹ… đang gă ̣p khó khăn do bất ổn về chính tri ̣ và kinh tế nên hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩ u sang các thi ̣ trƣờng này cũng gă ̣p không ít khó khăn.
4.1.2.3 Tình hình nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh
Hoạt động nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh có xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014. Năm 2012, giá trị nhập khẩu hàng hóa giảm 4,6% so với năm 2011. Khu vực kinh tế trong nƣớc chiếm 70,7% và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 29,3%. Năm 2013, kim ngạch nhập khẩu tiếp tục giảm 10,06% so với năm 2012. Và trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị nhập khẩu tiếp tục giảm và giảm 2,2% so với cùng kỳ năm 2013.
Bảng 4.6 Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn:Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Giá trị các mặt hàng nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh trong gia i đoạn 2011 đến tháng 6/2014 đạt ở mức khá cao và cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc. Cụ thể, năm 2011 chiếm 25,83%, năm 2012 có phần giảm nhẹ chiếm 22,97%, sang năm 2013 tiếp tục giảm xuống mức 19,58%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên phụ liệu may, sắt thép, tân dƣợc, chất dẻo, đặc biệt trong năm 2014 có sự tăng trƣởng
Sản phẩm
Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012
Nhiên liệu 1.718 1.319 423 375 -23,24 -67,90
Chất dẻo 1.195 1.243 1.516 793 3,96 22,00
Nguyên, phụ liệu may 958 1.037 2.320 1.349 8,21 123,70
Tân dƣợc 928 951 959 504 2,42 0,89
Sữa và sản phẩm sữa 479 732 516 288 52,70 -29,47
Sắt thép 227 245 1.084 727 8,15 341,67
46
nhanh chóng của kim ngạch nhập khẩu mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và máy vi tính.
Trong những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu của Thành phố có sự tăng trƣởng mạnh mẽ và liên tiếp qua các năm của mặt hàng nguyên phụ liệu may. Trong những năm vừa qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc. Đồng thời các doanh nghiệp cũng đã mạnh dạn đầu tƣ các trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm nâng cao công suất để đáp ứng nhu cầu đang ngày một gia tăng của thị trƣờng, đặc biệt nhu cầu về hàng may mặc tại thị trƣờng nƣớc ngoài đang rất cao.
Một điểm đáng chú ý là chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đã đạt hơn 1,62 tỷ USD, chiếm 13% trong tổng kim ngạch nhập khẩu và tăng đến 34,6% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng này một phần là do các doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, các máy móc, thiết bị đã lỗi thời không còn đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất hiện tại, do đó, việc đổi mới công nghệ sản xuất là ƣu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp. Theo Hải quan tại một số cửa khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết máy móc, thiết bị nhập khẩu chủ yếu là từ thị trƣờng Trung Quốc. Phần lớn các máy móc, thiết bị nhập từ Trung Quốc là máy mới, giá lại rẻ hơn máy của Nhật Bản, Đức… nên doanh nghiệp nhập khẩu về rất nhiều.
Bên ca ̣nh đó , kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu sƣ̃a của Thành phố cũng đã giảm mạnh. Mô ̣t trong những nguyên nhân khiến kim ngạch nhập khẩu sữa giảm là bởi một số sản phẩm sữa ngoại không đạt chất lƣợng . Đồng thời, nhiều ngƣời tiêu dùng đã chuyển sang dùng sữa sản xuất trong nƣớc với giá cả cạnh tranh , đƣơ ̣c tin tƣởng và có độ an toàn cao hơn.
Đặc biệt, lƣơ ̣ng nhâ ̣p khẩu nhiên liệu của Thành phố đã có sự sụt giảm rất lớn. Điều này đa ̣t đƣơ ̣c là do tác đô ̣ng rất lớn tƣ̀ chính sách điều tiết lƣơ ̣ng nhiên liê ̣u nhâ ̣p khẩu cả nƣớc của Chính phủ . Việc giảm nhập khẩu xăng dầu còn do ảnh hƣởng của cầu giảm và do các doanh nghiệp đã tăng mua xăng dầu từ nguồn Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Cụ thể, năm 2012, lƣợng xăng và dầu diesel của Nhà máy lọc dầu Dung Quất tiêu thụ là 6,338 triệu m3, còn năm 2013, lƣợng xăng và dầu tiêu thụ là 7,358 triệu m3 với 12 đầu mối xăng dầu tham gia mua hàng. Nhƣ vậy, cho dù vẫn thƣờng biết đến là chỉ đáp ứng 30% nhu cầu xăng dầu của cả nƣớc nhƣng với thực tế bán hàng của năm 2013, Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã chiếm ngang ngửa lƣợng xăng dầu nhập khẩu.