Tổng quát về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Oceanbank

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Với bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm trong lĩnh vực ngân hàng, Oceanbank đƣợc biết đến là ngân hàng có uy tín hàng đầu, cùng chiến lƣợc phát triển đúng đắn, đến hiện tại Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng cả trong lẫn ngoài nƣớc.

Bảng 4.7 Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Đơn vị tính: Nghìn USD

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 6 tháng 2014 49,19 47,16 49,17 47,85 50,81 52,84 50,83 52,15 Ty trong Nam Nhập khẩu Xuất khẩu

Hình 4.3 Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu của Oceanbank giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch

2011 2012 2013 6 tháng 2014

2012/2011 2013/2012 Tuyê ̣t

đối % Tuyê ̣t đối % Xuất khẩu 101.001 103.985 112.163 51.604 2.984 2,95 8.178 7,86 Nhâ ̣p khẩu 104.310 116.527 115.971 56.231 12.217 11,71 -556 -0,48 Tổng 205.311 220.512 228.054 107.916 15.201 7,40 7.542 3,42

48

Mặc dù phải hoạt động trong tình hình cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong địa bàn cùng với sự biến động không ngừng của nền kinh tế, nhƣng ngân hàng vẫn duy trì đƣợc vị trí của mình trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu. Nhìn chung, tổng giá trị thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng có xu hƣớng tăng đều qua các năm. Sự tăng trƣởng trong tổng giá trị thanh toán quốc tế của ngân hàng bắt nguồn từ sự tăng trƣởng của cả giá trị thanh toán xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/ 2014 tình hình thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng có nhiều thay đổi do sự biến động của kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh.

Nằm ngoài xu hƣớng biến động chung của đa số các ngân hàng, khi đa số các ngân hàng khác đều bị tác động mạnh mẽ từ những biến động phức tạp và khó kiểm soát của nền kinh tế từ khi bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu trầm trọng năm 2008. Đến năm 2010 nền kinh tế mới bắt đầu dần ổn định và hồi phục trở lại nhƣng với tốc độ vẫn chƣa cao. Chính vào thời điểm này, Ngân hàng mới chính thức đi vào hoạt động, do đó, phần nào ngân hàng tránh đƣợc những ảnh hƣởng trực tiếp của giai đoạn khủng hoảng trƣớc đó nhƣ một số ngân hàng khác.

Bên cạnh đó uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế với việc mở rộng quan hệ đại lý với trên 250 ngân hàng lớn trên thế giới, cùng với hệ thống mạng lƣới phát triển sâu rộng với hơn 100 chi nhánh và Phòng giao dịch cùng đội ngũ cán bộ nhân viên hơn 2000 ngƣời. Hơn thế, các cổ đông lớn của Oceanbank là các tập đoàn lớn, có nguồn lực tài chính vững mạnh, có uy tín cùng với mối quan hệ rộng rã i với nhiều đối tác, ở nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, góp phần rất lớ n trong việc tạo nguồn khách hàng cho ngân hàng. Ngoài ra, ngân hàng luôn luôn chủ động mở rộng quan hệ với đối tác mới, tập trung vào sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa các bên. Không những thế, ngân hàng đã, đang và sẽ tiếp tục mở thêm các chi nhánh cùng các phòng giao dịch trực thuộc trên khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc, riêng Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh trong chƣa đầy 4 năm hoạt động cũng đã mở đƣợc thêm 5 phòng giao di ̣ch trực thuộc. Oceanbank cũng nhƣ các chi nhánh và các phòng giao dịch trực thuộc luôn phát triển theo đúng định hƣớng đã đề ra. Chính vì thế, nguồn khách hàng và doanh số thanh toán, đặc biệt là doanh số xuất nhập khẩu của Oceanbank nói chung và Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh luôn đạt mức ổn định.

Đối với thanh toán xuất khẩu: Doanh số thanh toán năm 2012 tăn g 2,95% so với năm 2011. Đến năm 2013, doanh số thanh toán tiếp tục tăng 7,86% so với năm 2012, đạt 112.163 nghìn USD. Trong khi tình hình giá trị xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có sự biến động liên tục từ 2011 đến

49

2013, nhìn chung giá trị xuất khẩu năm 2013 của Thành phố đã giảm so với năm 2011, thì giá trị xuất khẩu của Ngân hàng lại tăng lên. Điều này cho thấy, Oceanbank đang trên đà tăng trƣởng rất tốt và dần có đƣợc niềm tin nơi khách hàng cũng nhƣ đã nắm giữ đƣợc thị phần của riêng mình.

Đối với thanh toán nhập khẩu: Tƣơng tự nhƣ doanh số thanh toán xuất khẩu doanh số thanh toán nhập khẩu tại Ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2012, giá trị thanh toán nhập khẩu tăng 11,71%, tƣơng đƣơng 12.217 nghìn USD so với năm 2011. Tuy đến năm 2013 danh số có sụt giảm nhƣng không đáng kể, chỉ giảm ở mức 0,48% so với năm 2012.

Mă ̣c dù năm 2011, kinh tế thế giới chịu những đợt chấn động lớn: Nhật Bản bị ảnh hƣởng nặng nề bởi thiên tai, suy thoái kinh tế ở Mỹ và khủng hoảng nợ công xảy ra trên diện rộng ở khu vực đồng Euro,… ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, trong nƣớc nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm, lạm phát tăng cao, kinh tế vĩ mô tiềm ẩn rủi ro, bất ổn. Tuy nhiên, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nƣớc, sự chỉ đạo tích cực của Chính phủ, sự kiểm soát chặt chẽ và chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng Nhà Nƣớc tình hình kinh tế trong nƣớc vẫn ổn định và có những chuyển biến tích cực. Cụ thể ở Thành phố, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đa ̣t 10,3%, trong đó nông , lâm thủy sản đa ̣t 10,3%, công nghiê ̣p và xây dƣ̣ng đa ̣t 9,9%, dịch vụ đa ̣t 10,7%, và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đạt đến 19,1% vƣơ ̣t mƣ́c kế hoa ̣ch 9% đã đề ra; sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và giá trị sản phẩm nông sản xuất khẩu. Với kim ngạch xuất khẩu tăng đã góp phần đƣa doanh số trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng đạt mƣ́c khá cao.

Năm 2012 – 2013, doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế có nhƣ̃ng chuyển biến tích cực hơn. Nhìn chung cán cân thanh toán quốc tế của Ngân hàng đang có xu hƣớng nghiên về tăng xuất khẩu và ổn định , duy trì nhâ ̣p khẩu, đây là một chuyển biến tích cực đối với nền kinh tế Thành phố. Nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh tế Thế giới từng bƣớc hồi phục, nhất là một số thị trƣờng xuất khẩu truyền thống nhƣ Mỹ, EU, đặc biệt là Nhật Bản sau khi xảy ra động đất vào tháng 3 năm 2011,… nên nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng của Việt Nam tăng trở la ̣i.

 Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng có sự tăng trƣởng qua các năm là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014, tình hình kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt Nam có nhiều biến động. Chính việc này cũng đã ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Trƣớc tình hình đó, các nhà xuất

50

nhập khẩu ở Hồ Chí Minh áp dụng chiến lƣợc chuyên đổi mặt hàng xuất khẩu theo từng giai đoạn để tránh những ảnh hƣởng từ tác động của thị trƣờng, đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng. Đối với xuất khẩu, giai đoạn năm 2011 – 2012, mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà các doanh nghiệp hƣớng đến là gạo thì đến giai đoạn 2013 – 2014 bắt đầu chuyển sang xuất khẩu mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử, linh kiện và máy vi tính, sản phẩm điện tử. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vẫn duy trì và giai tăng giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực truyền thống nhƣ: may mặc, giày dép qua các năm. Riêng giá trị xuất khẩu giày dép năm 2013 gần gấp 3 lần năm 2012. Còn về nhập khẩu, các doanh nghiệp chuyển từ nhập khẩu chủ yếu là nhiên liệu trong giai đoạn 2011 – 2012, sang nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng nguyên phụ liệu may, sắt thép, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng và máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện.

Doanh thu xuất nhập khẩu tăng còn thể hiện đƣợc chiến lƣợc phát triển đúng đắn của Oceanbank, khi liên tục mở thêm các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các phòng giao dịch: Lê Duẫn, Phú Mỹ Hƣng, Quận 7, Mạc Đỉnh Chi, Nam kỳ Khởi Nghĩa góp phần đáng kể vào doanh thu của Chi nhánh nói chung cũng nhƣ doanh thu xuất nhập khẩu nói riêng. Ngoài ra , Ngân hàng cũng đang triển khai viê ̣c mở thêm các phòng giao di ̣ch trƣ̣c thuô ̣c ta ̣i Quâ ̣n 2 và Quận 3. Ngoài ra, với thƣơng hiệu Oceanbank nhiều năm trên thị trƣờng cùng chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình hỗ trợ khách hàng cũng là yếu tố giúp làm tăng doanh thu.

 Ngân hàng cũng đã gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển:

Thứ nhất, là do sự biến động của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự suy giảm kinh tế ở nhiều thị trƣờng lớn của Việt Nam nhƣ EU, Trung Đông, Mỹ. Tình hình chính trị gay gắt giữa Nga và Châu Âu đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của hai bên . Nền kinh tế Nga hƣ́ng chi ̣u nhƣ̃ng biê ̣n pháp trƣ̀ng pha ̣t của Châu Âu và phía Nga cũng đáp trả bằng hàng loa ̣t các biê ̣n pháp đối phó . Điều này khiến cho nền kinh tế Châu Âu nói chung cũng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng xuất nhâ ̣p khẩu của Châu Âu bị ảnh hƣởng xấu. Bên ca ̣nh đó, Thƣơng ma ̣i toàn cầu nói chung và Viê ̣t Nam nói riêng cũng bi ̣ ảnh hƣởng sâu sắc tƣ̀ các cuô ̣c xung đô ̣t ta ̣i Trung Đông vẫn còn đang tiếp diễn , đă ̣c biê ̣t là cuô ̣c chiến giƣ̃a Mỹ và Iraq.

Thứ hai, tỷ giá biến động liên tục khiến cho thị trƣờng ngoại tệ có nhiều bất ổn, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động giao dịch quốc tế, gây khó khăn cho

51

các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trong giai đoa ̣n 2011 – 2014, tỷ giá VND/USD có nhiều biến đô ̣ng :

- Đầu năm 2011, nền kinh tế vƣ̀ a kết thúc giai đoa ̣n suy thoái và kh ủng hoảng bắt đầu đi vào sƣ̣ ổn đi ̣nh.

- Giai đoạn 2011 – 2012 đánh dấu sƣ̣ phản ƣ́ng trong chính sách tỷ giá ở Viê ̣t Nam . Năm 2011, tỷ giá niêm yết tại các Ngân hàng Thƣơng mại biến đô ̣ng liên tu ̣c , có lúc tỷ giá này thấp hơn cả tỷ giá chính thức , trong khi năm 2012 tỷ giá Ngân hàng Thƣơng mại luôn ở mức trần biên độ mà Ngân hàng Nhà nƣớc cung cấp.

+ 11/02/2011, Ngân hàng Nhà nƣớc quyết định tăng tỷ giá đến 9,3% cùng với việc siết biên độ từ +/- 3% xuống còn +/- 1% để thu hẹp sự chênh lệch của tỷ giá.

+ Đến tháng 04/2011, tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu bình ổn. Đó là kết quả của sự điều chỉnh ngày 11/02 với hàng loạt giải pháp của Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ: cơ chế áp và siết trần lãi suất huy động USD, thực hiện kết hối và mở rộng đối tƣợng, xử lý những giao dịch bất hợp pháp trên thị trƣờng tự do,…

+ 19/04 – 28/04, tỷ giá USD/VND liên tục giảm chóng mặt, từ 20.940 xuống còn 20.590.

+ 29/04, tỷ giá bất ngờ tăng mạnh, Ngân hàng Nhà nƣớc liên tục mua vào, dự trữ ngoại tệ có sự cải thiện mạnh và nhanh chóng.

+ 07/09, Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức hội nghị ngành và đƣa ra thông điệp: nếu điều chỉnh tỷ giá USD/VND thì cho đến cuối năm sẽ không quá 1%, giúp xóa bỏ kỳ vọng tăng tỷ giá của dân chúng. Nhờ vậy mà Ngân hàng Nhà nƣớc đã thành công trong việc bình ổn tỷ giá và thị trƣờng ngoại hối.

- Năm 2012: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng ổn định quanh mức 20.828 VND/USD và biến động trong mức +/- 1% (20.620 – 21.036 VND/USD). Tuy nhiên, tại một số thời điểm vào cuối tháng 5 – đầu tháng 6 và cuối tháng 8 – đầu tháng 9, tỷ giá xuất hiện vài đợt sóng tại một số Ngân hàng lớn khi Ngân hàng Nhà nƣớc không kiểm soát chặt chẽ nhƣng đƣợc nhanh chóng bình ổn ngay sau đó. Song song đó, tỷ giá trên thị trƣờng tự do cũng không có biến động nào đáng kể, chỉ có vào cuối tháng 8, tỷ giá tăng cao, bỏ xa thị trƣờng chính thức một khoảng khá lớn nhƣng nhanh chóng điều chỉnh.

- Giai đoạn 2013 – 2014:

 Ngày 11/02/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc đã phải tăng tỷ giá chính thƣ́c tƣ̀ 17.940 lên 18.544 VND/USD tƣơng đƣơng với viê ̣c phá giá 3,3%.

52

 Tƣ̀ tháng 08/2013, Ngân hàng Nhà nƣớc tăng tỷ giá trên thi ̣ trƣờng liên ngân hàng lên 18.932 VND (tăng 2,1%).

 Đến khoảng cuối tháng 09/2013, tỷ giá vào khoảng 19.500 đồng/USD.

 Cuối tháng 11/2013, tỷ giá lên mức 21.380 – 21450 đồng/USD và tỷ giá trên thị trƣờng tự do vƣợt qua mức 21.500 đồng/USD.

 Viê ̣c cung USD tăng đã làm cho tỷ giá VND /USD lao dốc chóng mă ̣t tƣ̀ 20.940 xuống còn 20.590 VND kể tƣ̀ 19/4 đến 28/4/2014.

Thứ ba, tình hình kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây có nhiều biến động, giá cả hàng hóa, dịch vụ và một số vật liệu chủ yếu tăng cao khiến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Các đơn vị xuất nhập khẩu gặp khó khăn trong việc sản xuất nên hoạt động xuất nhập khẩu cũng bị ảnh hƣởng, kéo theo tác động đến

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 58)